tailieunhanh - Tiểu luận mô Kinh tế vi mô: Phân tích cung, cầu lao động ngành dệt may ở Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận là đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến cung và cầu lao động ngành dệt may Việt Nam để chỉ ra những điểm mạnh và thiếu sót của ngành dệt may và hướng tới giải pháp trong tương lai. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ----- ----- TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ I Chủ đề Phân tích cung cầu lao động ngành dệt may ở Việt Nam Nhóm 12 Lớp hành chính K56LQ Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Lệ Hà Nội tháng 12 năm 2020 1 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 12 Đánh STT Họ và tên Nhiệm vụ Ghi chú giá Đặc điểm của tuyển dụng lao Hoàn 112 Đào Thị Bích Thùy động thành Giá tác động Hoàn 113 Nguyễn Thị Thùy đến thuê lao động thành Công nghệ tác Hoàn 114 Nguyễn Thị Thùy động tới cầu lao động thành Kinh nghiệm thâm niên lao động Hoàn Nhóm 115 Mai Quang Tiến Lọc thông tin làm Powerpoint thành trưởng Thuyết trình Diễn biến tiền lương và tác Hoàn 116 Nguyễn Thị Mai Trang động của thành thay đổi tiền lương tối thiểu Tìm thông tin trình độ lao động Hoàn 117 Nguyễn Thị Thu Trang thành làm Powerpoint Tổng hợp chỉnh sửa nội dung bài tiểu luận làm Word Hoàn Nhóm 118 Nguyễn Thị Thu Trang đưa ra giải pháp và khuyến thành trưởng nghị Biến động cầu lao động cân Hoàn 119 Nguyễn Thị Thùy Trang bằng thị trường lao động thành Đào tạo lao động Làm Hoàn 120 Phạm Quỳnh Trang powerpoint thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt May là một ngành có truyền thống lâu đời ở Việt Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Thực tế các năm qua đã chứng minh điều này. Sản xuất của Ngành tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao thị trường luôn được mở rộng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu theo hướng có tích lũy. Hơn nữa sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May còn có tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm và thu nhật cho người lao động qua đó góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và ổn định xã hội. Ngành dệt may đang đào tạo việc làm cho khoảng 3 triệu nguồn lao động chiếm 10 tỉ lệ lao động của cả nước. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng thể hiện tính ưu việt của ngành này khi kinh tế đang còn kém phát triển khả năng đầu tư giải quyết việc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.