tailieunhanh - Thủy Khí Động Lực Trên Nền Tảng Cơ Khí part 2

Sách nhằm cung cấp cho các bạn học sinh khối trung học chuyên nghiệp - dạy nghề những kiến thức cơ bản về thủy khí động lực học kỹ thuật; Cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính chọn bơm, quạt dùng trong hệ thống lạnh; phương pháp tính chọn đường ống dẫn nước, dẫn khí trong hệ thống lạnh. | Trong chương trình môn học ta chỉ nghiên cứu chất lỏng tĩnh tuyệt đối chất lỏng trọng lực . Mặt thoáng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối là một mặt phẳng nằm ngang. V. ÁP SUẤT THỦY TĨNH - ÁP Lực - MẶT ĐANG áp 1. Áp suất thủy tĩnh-áp lực . Áp suất thủy tĩnh Hình Ị-Ị. Biểu diễn áp suất thuỷ tĩnh Ta lấy một khối chất lỏng đứng cân bằng nếu chia cắt khối bằng một mặt phẳng tùy ý ABCD và vứt bỏ phần trên muốn giữ cho dưới khối đó ở trạng thái cân bằng như cũ ta phải thay thê tác dụng phần trên lên phần dưới bằng một hệ lực tương đương. Trên mặt phẳng ABCD ta lấy một diện tích bất kì có chứa điểm o. Gọi p s p là lực của phần trên tác dụng lên w tỉ số P h gọi là áp suất thủy tĩnh trung bình. Nếu diện tích w vô cùng nhỏ w 0 thì áp suất thủy tĩnh trung bình tại một điểm gọi là áp suất thủy tĩnh kí hiệu là p đơn vị là N m2 . Áp lực Lực p tác dụng lên diện tích w gọi là áp lực lên diện tích ấy còn gọi là tổng áp lực . Đơn vị áp lực là N p pw N 1-3 Áp lực lên diện tích w của chất lỏng bằng áp suất thủy tĩnh nhân với diện tích chịu áp lực. 13 Trong kĩ thuật áp suất thường đo bằng át mốt phe kí hiệu là at. lat 98100 N m2 lat 1 KG cm2 Trong thủy lực ta cần phân biệt tổng áp lực tác dụng lên một diện tích với áp lực của chất lỏng tác dụng lên diện tích đó. Ngoài ra trong thủy lực áp suất còn đo bằng chiều cao cột chất lỏng. 2. Tính chất cơ bản của áp suất thủy tĩiih . Tính chất 1 Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc với diện tích chịu lực và hướng vào diện tích đó. Hình 1 -2. Áp suất thuỷ tĩnh Áp suất thủy tĩnh tại điểm o lấy trên mặt phân chia ABCD có thể chia làm hai thành phần p hướng theo pháp tuyến tại điểm 0 của mặt ABCD và T theo hướng tiếp tuyến tại o hình 1-2. Thành phần có tác dụng làm mặt ABCD di chuyển tức là làm cho chất lỏng có chuyển động nhưng như đã giả thiết chất lỏng đang xét đang ở trạng thái tĩnh do vậy thành phần T 0. Còn thành phần Pn không thể hướng ra ngoài được vì chất lỏng không chống lại sức kéo mà chỉ chịu được sức nén. Vây áp suất p tại điểm o chỉ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN