tailieunhanh - Văn hóa tranh luận và ngụy biện (Phần 2)

Nhóm 2. Lợi dụng cảm tính và đám đông 7. Dựa vào bạo lực (ad baculum). Ngụy biện dựa vào bạo lực thực chất là một sự đe dọa, nhằm mục đích gây áp lực cho người đối thoại phải chấp nhận một kết luận nào đó. Loại ngụy biện này thưởng được giới chính khách dùng, và có thể tóm gọn bằng một câu “chân lí thuộc về kẻ mạnh”. Sự đe dọa không hẳn chỉ xuất phát từ người phát biểu, mà có thể từ một người khác. Ví dụ như “Những ai không tin vào Kinh thánh. | Văn hóa tranh luận và ngụy biện Phần 2 Nhóm 2. Lợi dụng cảm tính và đám đông 7. Dựa vào bạo lực ad baculum . Ngụy biện dựa vào bạo lực thực chất là một sự đe dọa nhằm mục đích gây áp lực cho người đối thoại phải chấp nhận một kết luận nào đó. Loại ngụy biện này thưởng được giới chính khách dùng và có thể tóm gọn bằng một câu chân lí thuộc về kẻ mạnh . Sự đe dọa không hẳn chỉ xuất phát từ người phát biểu mà có thể từ một người khác. Ví dụ như Những ai không tin vào Kinh thánh sẽ bị thiêu cháy dưới đáy địa ngục hay Thôi được rồi tôi đã biết số điện thoại của anh và biết anh đang ở đâu. À tôi có nói cho anh biết là tôi có giấy phép mang súng chưa nhỉ 10. Lạm dụng chữ nghĩa. Đây là một loại ngụy biện dựa vào dùng những chữ mang cảm tính cao để gắn một giá trị đạo đức vào một đề nghị hay một câu phát biểu. Chẳng hạn như trong câu Bất cứ một người có lương tri nào cũng phải đồng ý rằng về Việt Nam ăn Tết là làm lợi cho chữ lương tri được cài vào nhằm cho người đối thoại phải nghiêng theo những người có lương tri. 11. Dựa vào quần chúng ad numerum . Loại ngụy biện này tin rằng nếu có nhiều người ủng hộ một đề nghị nào đó thì đề nghị đó phải đúng. Ví dụ như Đại đa số người dân trong cộng đồng ủng hộ ông Minh vậy phát biểu của ông Minh ắt phải đúng. Liên hệ với loại ngụy biện này là hình thức tranh thủ sự ủng hộ của đám đông để cố gắng cho thấy luận điểm của mình là đúng. Nhóm 3. Làm lạc hướng vấn đề 12. Lí lẽ chẻ đôi. Loại ngụy biện này thường phân định một vấn đề thành hai giá trị trắng và đen bạn và thù có và không . dù trong thực tế có hơn hai lựa chọn. Chẳng hạn như Hoặc là anh hợp tác với tôi hay là anh chống tôi anh chọn hướng nào yes hay là no hay Đối với Mỹ anh chỉ có hai lựa chọn thương hay ghét trả lời đi 14. Lí luận lươn trạch. Loại ngụy biện này cho rằng nếu một sự kiện xảy ra các sự kiện có hại khác sẽ xảy ra. Chẳng hạn như Nếu chúng ta hợp pháp hóa marijuana công chúng sẽ bắt đầu hút á phiện và chúng ta cũng sẽ phải hợp pháp hóa á phiện. Rồi chúng ta sẽ là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN