tailieunhanh - Bài văn mẫu: Phân tích bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người

Đây là tư liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh lớp trong quá trình lập dàn ý bài văn phân tích tác phẩm văn học, cụ thể là bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người. | VnDoc - Tải tài liệu văn bản pháp luật biểu mẫu miễn phí Phân tích bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người Dàn ý Phân tích bài thơ Cáo bệnh bảo mọi người I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Mãn Giác thiền sư 1052 - 1096 tên là Lí Trường sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng nhan đề do người đời sau đặt là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí. Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần nhiều bài có giá trị văn chương như các bài thơ. 3. Cáo tật thị chúng là một triết lí phật giáo nhưng cũng là một quan niệm nhân sinh. Bài thơ thể hiện cảm giác tiếc nuối thời gian. Thời gian trôi đi tuổi già đến con người không thể sống vô nghĩa. Con người với lòng yêu đời đã có một cái nhìn rất lạc quan về cuộc sống. II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. a Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật hoá sinh của tự nhiên của con người hoa cũng như con người không bao giờ đứng yên bất biến. Sự sống luôn là một vòng quay luân hồi. Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu thì mặc dù vẫn nói lên được quy luật tuần hoá biến đổi nhưng đó sẽ là nhìn sự vận động theo quy luật xuân tới để xuân qua hoa tươi để hoa rụng chứ không theo quy luật sinh trưởng phát triển tự nhiên xuân qua rồi xuân tới hoa rụng rồi hoa tươi . b Câu ba và câu bốn nói lên quy luật của đời người - quy luật sinh lão bệnh tử theo quan niệm của đạo Phật. Con người cùng với thời gian trôi thì tuổi trẻ sẽ qua đi và tuổi già ắt đến. Tuổi già đến trên đầu mà thời gian thì không ngừng trôi chảy trước mắt việc đi mãi . Vì thế cuộc đời con người trong khoảnh khắc có khác gì ảo ảnh. Hai câu thơ có chút bâng khuâng nuối tiếc vì thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn thời gian của đời người thì ngắn ngủi. 2. Trong hai câu thơ cuối tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo khi con người đã giác ngộ đạo hiểu được chân lí và quy luật thì có sức mạnh lớn lao vượt lên trên cả lẽ sinh diệt thông thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng không sinh VnDoc -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN