tailieunhanh - Quan niệm của William James về chân lí

Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ, William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống lí luận nền tảng của chủ nghĩa thực dụng. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quan niệm và những đóng góp hết sức độc đáo của về chân lí. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014 Vol. 59 No. 6BC pp. 72-78 This paper is available online at http QUAN NIỆM CỦA WILLIAM JAMES VỀ CHÂN LÍ Nguyễn Văn Thỏa Khoa Triết học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mĩ được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mĩ gắn liền với sự phát triển của một siêu cường Mĩ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống lí luận nền tảng của chủ nghĩa thực dụng. Trong bài viết này tác giả đề cập đến quan niệm và những đóng góp hết sức độc đáo của về chân lí. Từ khóa Chủ nghĩa thực dụng William James chân lí. 1. Mở đầu Chân lí là một trong những vấn đề trung tâm xuyên suốt toàn bộ lịch sử triết học từ thời cổ đại đến nay. Triết học có mục đích tối hậu là đạt đến chân lí các trường phái triết học các nhà triết học cuối cùng đều hướng mục đích của mình vào việc lí giải chân lí. Chủ nghĩa thực dụng là một trào lưu triết học ra đời ở Mĩ vào những năm 70 của thế kỉ XIX là đóng góp độc đáo nhất của tư tưởng Mĩ cho kho tàng triết học của nhân loại. Chủ nghĩa thực dụng được hình thành với lí thuyết nguyên thủy của được truyền bá rộng rãi bởi và được đưa vào đời sống hàng ngày một cách có phương pháp nhờ . Khởi nguồn từ nguyên lí nền tảng của đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống lí luận nền tảng của chủ nghĩa thực dụng. Vì vậy nói không quá khi khẳng định chủ nghĩa thực dụng được xét như là một lí thuyết về chân lí. James đã định nghĩa chân lí bằng hiệu quả được thể hiện rõ trong mệnh đề Cái gì hữu dụng cái đó là chân lí cái gì là chân lí cái đó tất phải hữu dụng 4 37 . Từ khái niệm chân lí của ông tác giả lần lượt làm rõ bản chất của chân lí tiêu chuẩn và con đường nhận thức chân lí. Việc nghiên cứu quan niệm của về chân lí không chỉ giúp chúng ta khẳng định được những .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN