tailieunhanh - Điện hạt nhân - nguồn năng lượng cần có trong quy hoạch điện VIII

Mục đích nghiên cứu của bài viết dưới đây nêu bật được bức tranh tổng thể về tình hình phát triển ĐHN trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất các kiến nghị tiếp tục đưa ĐHN là nguồn năng lượng cần phải có trong quy hoạch điện VIII. | THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CẦN CÓ TRONG QUY HOẠCH ĐIỆN VIII Sau sự cố Fukushima Daiichi xảy ra năm 2011 tại Nhật Bản nhiều nước đã lo ngại về tương lai phát triển điện hạt nhân ĐHN trên thế giới. Tuy nhiên để đa dạng hóa các nguồn năng lượng nhiều quốc gia vẫn coi ĐHN là nguồn năng lượng chính công suất lớn ổn định tin cậy để chạy nền trong hệ thống điện không tạo ra khí nhà kính dễ cung cấp và dự trữ nhiên liệu cho nên vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu nguồn điện của các quốc gia hạt nhân nói riêng và thế giới nói chung. Vì vậy ĐHN vẫn được coi là nguồn năng lượng chiến lược trong chiến lược phát triển năng lượng của các quốc gia. Mục đích nghiên cứu của bài viết dưới đây nêu bật được bức tranh tổng thể về tình hình phát triển ĐHN trên thế giới và Việt Nam từ đó để xuất các kiến nghị tiếp tục đưa ĐHN là nguồn năng lượng cần phải có trong quy hoạch điện VIII. 1. GIỚI THIỆU 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI Với dân số đang gia tăng GDP ngày càng cao và nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng lớn trong Hầu hết các các nước phát triển trên thế giới đều khi nguồn cung ứng năng lượng đang và sẽ phải sử dụng ĐHN. Sau sự cố Fukushima Daiichi đã đối mặt với nhiều vấn đề thách thức đặc biệt là có nhiều ý kiến lo ngại về tương lai phát triển sự cạn kiệt dần của nguồn nhiên liệu hóa thạch ĐHN trên thế giới. Tuy nhiên nhiều nước đã nội địa giá dầu biến động với xu hướng tăng cao không thay đổi chính sách phát triển ĐHN của thị trường năng lượng của Việt Nam phụ thuộc mình. Một số quốc gia còn cho rằng qua sự cố nhiều hơn vào nguồn năng lượng nhập khẩu. Fukushima đã rút ra các bài học kinh nghiệm và thể hiện ở việc nâng cao năng lực quản lý vận Mặc dù các nguồn năng lượng tái tạo khác như hành nhà máy ĐHN thắt chặt hơn vấn đề an toàn Năng lượng gió mặt trời đã được ưu tiên quan pháp quy và có những giải pháp bổ sung thực sự tâm phát triển nhưng không thể bù đắp sự thiếu giúp các nhà máy ĐHN nâng cao tính năng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN