tailieunhanh - Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam

Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Số hộ nuôi tôm được phỏng vấn ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam lần lượt là 57, 60 và 90 nông hộ. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM Lê Hồng Phước1 Nguyễn Diễm Thư1 Hứa Ngọc Phúc2 Phạm Thị Yến3 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm sú và tôm chân trắng ở Việt Nam. Số hộ nuôi tôm được phỏng vấn ở cả 3 miền Bắc Trung và Nam lần lượt là 57 60 và 90 nông hộ. Các thông tin trong phiếu điều tra chủ yếu liên quan đến các loại kháng sinh sử dụng liều lượng tần suất sử dụng và hiệu quả phòng trị. Ở miền Bắc có 11 loại kháng sinh đã được hộ nuôi sử dụng trong nuôi tôm như oxytetracycline Osamet sulfadimethoxine ormetoprim tetracycline enrofloxacin doxycycline ciprofloxacin florfenicol biosultrim trimethoprim sulfadimidine Cloxit chloramphenicol erythromycin và trifamet sulfamethoxazole trimethoprim rifamycin . Trong đó oxytetracycline tetracycline và enrofloxacin là 3 loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất. Tại miền Trung có 71 2 nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 10 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline ciprofloxacin doxycycline là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Trung. Tại miền Nam có 68 9 nông hộ cho biết có sử dụng kháng sinh trong vụ nuôi với hơn 15 loại kháng sinh đang được người nuôi sử dụng trong phòng trị bệnh tôm. Oxytetracycline doxycyline và enrofloxacin là ba loại kháng sinh được sử dụng nhiều trong phòng trị bệnh tôm tại miền Nam. Về hiệu quả sử dụng kháng sinh có 20-50 hộ nuôi cho biết sử dụng kháng sinh có hiệu quả 30 cho biết không có hiệu quả và 20 không biết được hiệu quả mang lại khi sử dụng kháng sinh. Các loại kháng sinh nhạy đối với Vibrio parahaemolyticus là gentamicin flofenicol oxytetracycline doxycycline và tetracycline. Từ khóa AHPND tôm kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ khác. Sự bùng phát EMS đã làm giảm sản lượng Từ năm 2010 trên tôm nuôi xuất hiện hội đáng kể của tôm thẻ chân trắng khoảng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN