tailieunhanh - Đánh giá sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kính (Pterygoplichthys disjunctivus) ở một số thủy vực nội địa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kính ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang với 2 loại ngư cụ lưới cào và lưới kéo tay được sử dụng để thu mẫu. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHONG PHÚ CỦA CÁ LAU KÍNH Pterygoplichthys disjunctivus Ở MỘT SỐ THỦY VỰC NỘI ĐỊA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Cá lau kính Pterygoplichthys disjunctivus là một trong những đối tượng cá ngoại lai hiện đang xuất hiện ở ngoài tự nhiên trên các địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá lau kính ở ĐBSCL được thực hiện từ 09 2012 đến tháng 06 2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang Đồng Tháp Cần Thơ và Hậu Giang với 2 loại ngư cụ lưới cào và lưới kéo tay được sử dụng để thu mẫu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cá lau kính được ngư dân phát hiện ngoài tự nhiên từ năm 2001 và phát triển cho đến nay. Phân bố của cá lau kính rất rộng ở tất cả các loại hình thủy vực bao gồm sông kênh ao đầm tự nhiên và chúng được bắt gặp ở tất cả các địa phương khảo sát ở An Giang Đồng Tháp Cần Thơ và Hậu Giang. Cá lau kính chiếm 0 82 tổng số cá thể và 4 64 tổng sản lượng của mẻ lưới khai thác. Cá lau kính đánh bắt được nhiều nhất ở ao đầm tự nhiên kế đến là sông lớn và kênh rạch. Mức độ phong phú của cá lau kính cao nhất ở trong ao đầm tự nhiên CPUEn 13 2 cá thể 100m2 và CPUEw 178 34 22 95 g 100m2 . Tuy cá lau kính có sự phân bố rộng và mức độ phong phú thấp ở các thủy vực tự nhiên nhưng đây là loài cá ngoại lai xâm hại cần tiếp tục nghiên cứu tiếp theo từ kết quả của đề tài này. Từ khóa cá lau kính Pterygoplichthys disjunctivus sự phân bố sự phong phú ĐBSCL. I. ĐẶT VẤN ĐỀ tố mất môi trường sống . Những loài này được Tại Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL di nhập bằng nhiều cách khác nhau và với các nghề khai thác cũng như nuôi trồng thủy sản mục đích khác nhau. Trong nhiều trường hợp đóng một vai trò quan trọng trong việc cung loài ngoại lai có thể sinh sản và sinh trưởng rất cấp thực phẩm và kế sinh nhai cho hơn 17 triệu nhanh ở hệ sinh thái mới do có khả năng thích người dân địa phương. Do đó bất kỳ
đang nạp các trang xem trước