Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Thông tin
Điều khoản sử dụng
Quy định bảo mật
Quy chế hoạt động
Chính sách bản quyền
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết của Murakami Haruki
tailieunhanh - Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết của Murakami Haruki
Bằng việc phân tích hình tượng ký ức, yếu tố ẩn dụ và huyền ảo, bài báo này lý giải chân dung lịch sử song hành trong tiểu thuyết của Murakami Haruki; bài viết chỉ ra lịch sử mang tinh thần hậu hiện đại trong sự diễn giải của nhà văn về lịch sử trong văn học. | Tạp chí Khoa học Đại học Huế Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 129 Số 6A 2020 Tr. 131 142 DOI DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI HARUKI Lê Thị Diễm Hằng Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế 34 Lê Lợi Huế Việt Nam Tóm tắt Murakami Haruki là một trong những nhà văn nhận được sự quan tâm của các học giả trên toàn thế giới. Ông được xem là hiện tượng văn học mang tính toàn cầu. Sự ảnh hưởng này một phần được tạo nên bởi sự kiến tạo diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết của ông. Bằng việc phân tích hình tượng ký ức yếu tố ẩn dụ và huyền ảo bài báo này lý giải chân dung lịch sử song hành trong tiểu thuyết của ông. Đồng thời chúng tôi chỉ ra lịch sử mang tinh thần hậu hiện đại trong sự diễn giải của nhà văn về lịch sử trong văn học. Từ khóa diễn ngôn lịch sử huyền ảo tiểu thuyết ký ức Murakami 1. Mở đầu Murakami Haruki là một trong những nhà tiểu thuyết đương đại mà giới nghiên cứu phê bình văn học trên toàn thế giới có những đánh giá trái chiều và đa dạng. Strecher giáo sư văn học Nhật Bản đã băn khoăn tại sao và làm thế nào mà Murakami trở thành một hiện tượng mang tính toàn cầu 14 Tr. 856 869 . Tiểu thuyết của ông đã đề cập đến các vấn đề của xã hội đương đại như diễn ngôn lịch sử nỗi cô đơn sự bất lực tình dục ý niệm về cái chết . Tác phẩm của ông đã gây ra nhiều tranh cãi trái chiều. Thật khó để xác định tiểu thuyết của Murakami là tiểu thuyết hiện đại hậu hiện đại là văn chương thuần túy văn chương đại chúng là văn chương Nhật Bản văn chương phi Nhật Bản là hiện thực huyền ảo. Bởi vì Murakami đã khước từ sự phân chia các phạm trù một cách thông thường để vượt qua ranh giới phương Đông và phương Tây ý thức và vô thức cá nhân và vũ trụ . thời gian và không gian. Suy cho tận cùng mỗi văn bản văn học là hiện thân của văn hóa lịch sử xã hội. Nói cách khác nó chính là ký ức của dân tộc và thời đại được biểu đạt qua các hình tượng nghệ thuật. Tiểu thuyết của Murakami đã thể hiện ký ức lịch sử của Nhật Bản nói
Thiên Nương
125
12
pdf
Báo lỗi
Trùng lắp nội dung
Văn hóa đồi trụy
Phản động
Bản quyền
File lỗi
Khác
Upload
Tải xuống
đang nạp các trang xem trước
Bấm vào đây để xem trước nội dung
Tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học: Phân tích diễn ngôn quảng cáo du lịch bằng tiếng Anh và tiếng Việt
103
145
5
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết của Murakami Haruki
12
117
2
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Dạy thuyết trình cho hướng dẫn viên du lịch tiếng pháp theo phương pháp tiếp cận bằng loại hình diễn ngôn loại hình diễn ngôn và thông qua các tình huống-vấn đề
22
137
0
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết Mưa đỏ của Chu Lai nhìn từ nhân vật lịch sử
9
59
2
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Diễn ngôn về chiến tranh và hòa bình trong tiểu thuyết của Lê Khâm – Phan Tứ - Một cái nhìn lịch đại
151
97
4
Nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 nhìn từ lí thuyết diễn ngôn
12
7
1
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và nhân văn: Diễn ngôn lịch sử trong biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của Trần Mai Hạnh
26
91
2
Thái độ của độc giả đối với diễn ngôn truyền thông về du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng trên các trang điện tử tiếng Việt
11
77
1
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Phim của đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (qua ba trường hợp My neighbor Totoro, Princess Mononoke và Spirited away)
108
68
7
Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương: Phần 1
194
87
7
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
Một Case Về Hematology (1)
8
462351
61
Giới thiệu :Lập trình mã nguồn mở
14
26592
79
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh
13
11375
543
Câu hỏi và đáp án bài tập tình huống Quản trị học
14
10565
468
Phân tích và làm rõ ý kiến sau: “Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương”
3
9854
108
Ebook Facts and Figures – Basic reading practice: Phần 1 – Đặng Tuấn Anh (Dịch)
249
8906
1161
Tiểu luận: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
16
8518
426
Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB
8
8109
2279
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mạch Quang Thắng (Dành cho bậc ĐH - Không chuyên ngành Lý luận chính trị)
152
7882
1813
Đề tài: Dự án kinh doanh thời trang quần áo nữ
17
7287
268
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Ngôn ngữ học
Diễn ngôn lịch sử
Tiểu thuyết của Murakami Haruki
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết
Lịch sử trong văn học
Chân dung lịch sử song hành
Tiểu thuyết Mưa đỏ
Diễn ngôn trong văn học
Lý luận văn học
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam
Lí thuyết diễn ngôn
Nhân vật anh hùng trong lịch sử
Lịch sử Việt Nam sau 1986
Xây dựng nhân vật lịch sử
Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Văn học Việt Nam
Biên bản chiến tranh
Trần Mạnh Hai
Tiểu thuyết lịch sử
Nhân vật lịch sử
Luận văn Thạc sĩ
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử
Phim của đạo diễn Hayao Miyazaki
Nhìn sinh thái học
Diễn ngôn trần thuật
Hình tượng thẩm mĩ
Diễn ngôn người kể chuyện
Lời trần thuật
Lời miêu tả
Lời bình luận
Cách tân nghệ thuật
Biểu tượng nghệ thuật
Biểu tượng sông trong văn học
Kí hiệu học văn hóa
Thuật ngữ văn học
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội
Trần Mai Hạnh
Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương
Ngôn ngữ học
Lịch sử ngôn ngữ học
Ngữ âm học
Dấu hiệu ngôn ngữ
Ngôn ngữ học diễn trình
Kỷ yếu Hội nghị khoa học
Giáo dục Chính trị
Giáo dục Tiểu học
Giáo dục Mầm non
Nâng cao chất lượng đào tạo
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Field control of pest fruit flies in Vietnam "
14
195
4
07-01-2025
Quy Trình Canh Tác Cây Bông Vải
8
170
3
07-01-2025
báo cáo hóa học:" Perceptions of rewards among volunteer caregivers of people living with AIDS working in faith-based organizations in South Africa: a qualitative study"
10
162
1
07-01-2025
ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM "
51
159
3
07-01-2025
Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết)
9
217
1
07-01-2025
The Ombudsman Enterprise and Administrative Justice
309
151
0
07-01-2025
Báo cáo khoa học: "A rare coexistence of adrenal cavernous hemangioma with extramedullar hemopoietic tissue: a case report and brief review of the literature"
4
111
0
07-01-2025
Báo cáo khoa học: "Tongue carcinoma in an adult Down's syndrome patient: a case report"
4
138
0
07-01-2025
10 Ý tưởng tổ chức sự kiện cho phụ nữ
5
143
2
07-01-2025
Thông tư số 19/2011/TT-BTNMT
32
93
0
07-01-2025
TÀI LIỆU HOT
Mẫu đơn thông tin ứng viên ngân hàng VIB
8
8109
2279
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mạch Quang Thắng (Dành cho bậc ĐH - Không chuyên ngành Lý luận chính trị)
152
7882
1813
Ebook Chào con ba mẹ đã sẵn sàng
112
4432
1376
Ebook Tuyển tập đề bài và bài văn nghị luận xã hội: Phần 1
62
6346
1276
Ebook Facts and Figures – Basic reading practice: Phần 1 – Đặng Tuấn Anh (Dịch)
249
8906
1161
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561
3858
680
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1 - TS Lê Thanh Vân
122
3930
610
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - NXB ĐH Sư Phạm
274
4768
567
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh
13
11375
543
Bài tập nhóm quản lý dự án: Dự án xây dựng quán cafe
35
4533
490