tailieunhanh - Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và định hướng phát triển

Bài báo tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo một số chỉ tiêu như quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người, cơ cấu kinh tế và tình hình phát triển các ngành trong sự so sánh với cả nước và vùng ĐBSCL. Dựa theo những chỉ tiêu ấy, bài báo cũng đưa ra dự báo và định hướng phát triển của VKTTĐ thứ 4 của cả nước. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci. 2011 Vol. 56 No. 8 pp. 123-129 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Lê Thông và Lê Huy Huấn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail Tóm tắt. VKTTĐ vùng ĐBSCL được thành lập theo Quyết định số 492 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16 4 2009. Tuy vừa mới hình thành song nền kinh tế của vùng đang khởi sắc. Bài báo tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo một số chỉ tiêu như quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP GDP người cơ cấu kinh tế và tình hình phát triển các ngành trong sự so sánh với cả nước và vùng ĐBSCL. Dựa theo những chỉ tiêu ấy bài báo cũng đưa ra dự báo và định hướng phát triển của VKTTĐ thứ 4 của cả nước. 1. Mở đầu Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập theo quyết định số 492 QĐ-TTg ngày 16 4 2009 của Thủ tướng Chính phủ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL nói riêng cũng như của cả nước nói chung. Sau gần hai năm được thành lập nền kinh tế của vùng thực sự khởi sắc có đóng góp lớn cho GDP thu ngân sách kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của toàn vùng ĐBSCL và đang mở ra triển vọng to lớn xứng đáng là VKTTĐ thứ 4 của nước ta. Bài báo tập trung phân tích thực trạng và định hướng phát triển kinh tế của VKTTĐ còn rất non trẻ này. 2. Nội dung nghiên cứu . Thực trạng phát triển kinh tế của VKTTĐ vùng ĐBSCL . Khái quát chung Thông số địa lí VKTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm 4 tỉnh thành phố TP là TP Cần Thơ các tỉnh An Giang Kiên Giang và Cà Mau với diện tích là 3 km2 và dân số năm 2009 là 7 nghìn người 3 . Về diện tích VKTTĐ chiếm 5 0 diện tích cả nước và 41 0 diện tích vùng ĐBSCL đứng thứ 3 4 VKTTĐ 123 Lê Thông và Lê Huy Huấn trên VKTTĐ phía Bắc . Về dân số VKTTĐ chiếm 7 2 dân số cả nước và 32 6 dân số vùng ĐBSCL đứng thứ 3 4 VKTTĐ trên VKTTĐ miền Trung . VKTTĐ vùng ĐBSCL có vị trí địa chính trị kinh tế rất đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN