tailieunhanh - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chống lao động cưỡng bức, thực hiện cam kết của Việt Nam trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

Bài viết góp phần: (i) nhận diện LĐCB theo quy định của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); (ii) từ góc nhìn kinh tế, lý giải lý do tất yếu phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhằm chống LĐCB; (iii) chỉ ra một số bất cập đang tồn tại trong quy định của pháp luật Việt Nam liên quan tới vấn đề này; (iv) kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. | THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT KIÏËN NGHÕ HOAÂN THIÏåN PHAÁP LUÊÅT VÏÌ CHÖËNG LAO ÀÖÅNG CÛÚÄNG BÛÁC THÛÅC HIÏåN CAM KÏËT CUÃA VIÏåT NAM TRONG HIÏåP ÀÕNH ÀÖËI TAÁC XUYÏN THAÁI BÒNH DÛÚNG NguyễN KháNh PhươNg Một trong những cam kết quan trọng của Việt Nam ở lĩnh vực lao động khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP là việc loại bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức LĐCB hoặc bắt buộc. Bài viết góp phần i nhận diện LĐCB theo quy định của Tổ chức Lao động quốc tế ILO ii từ góc nhìn kinh tế lý giải lý do tất yếu phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhằm chống LĐCB iii chỉ ra một số bất cập đang tồn tại trong quy định của pháp luật Việt Nam liên quan tới vấn đề này iv kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. I. Nhận diện lao động cưỡng bức theo quy người đó không tự nguyện làm . Tuy vậy định của Tổ chức Lao động Quốc tế Điều Công ước số 29 cũng quy định các 1. Công ước số 29 và 105 về lao động trường hợp ngoại lệ của tình trạng LĐCB cưỡng bức bao gồm các công việc hoặc dịch vụ i có LĐCB vừa là một hiện tượng kinh tế tính chất quân sự thuần túy hoặc ii là vừa là một thuật ngữ pháp luật. Hiểu đúng nghĩa vụ công dân bình thường hoặc iii về thuật ngữ này là yêu cầu cơ bản giúp buộc phải thực hiện do quyết định của tòa đánh giá các vấn đề xã hội có liên quan giúp án đặt dưới sự giám sát và kiểm tra của các xem xét xu hướng thay đổi các dạng LĐCB cơ quan công quyền hoặc iv buộc phải làm do tình trạng khẩn cấp như chiến tranh trên thực tế cũng như xem xét liệu các quy động đất dịch bệnh hoặc v là những định của pháp luật có thể góp phần xóa bỏ công việc nhỏ phục vụ cộng đồng. Công ước LĐCB hay không1. Công ước số 29 về xóa số 105 được thông qua ngày 25 06 1957 sau bỏ LĐCB hoặc bắt buộc năm 1930 Công đó nhấn mạnh chi tiết hơn rằng LĐCB ước số 29 và Công ước số 105 về xóa bỏ không bao giờ được áp dụng như một biện LĐCB năm 1957 Công ước số 105 là hai pháp cưỡng chế hoặc giáo dục bắt buộc như Công ước cơ bản của ILO nhằm nhận dạng một sự trừng phạt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN