tailieunhanh - Một số kết quả nghiên cứu phân bố sò, điệp khu vực Nghệ An
Nội dung bài viết được nếu rõ nhằm mục đích làm rõ thêm về hiện trạng diện phân bố sò, điệp tại Nghệ An, tiến hành khảo sát địa chất địa mạo và địa vật lý (phương pháp Radar xuyên đất) tại một số khu vực thuộc huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu và Nghi Lộc. Kinh phí thực hiện nhiệm vụ này được tài trợ từ đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu cổ động đất, cổ sóng thần ven biển Nghệ Tĩnh, phục vụ cho dự báo động đất và sóng thần” | 33 2 CĐ 97-108 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ SÒ ĐIỆP KHU VỰC NGHỆ AN CAO ĐÌNH TRIỀU1 NGUYỄN BÁ DUẨN1 ĐẶNG THANH HẢI1 NGÔ GIA THẮNG1 BÙI ANH NAM1 NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN2 E-mail vag-sec@ 1 Viện Vật lý Địa cầu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Ngày nhận bài 31-3-2011 1. Mở đầu Diễn Thịnh huyện Diễn Châu kéo dài 7-8km dọc theo quốc lộ 1A vỏ sò điệp chôn thành cồn bãi Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX trên cao sâu đến 4-5 thước. vùng đất xứ Nghệ Khảo cổ học đã phát hiện những Ở Hà Tĩnh sách Đại Nam Nhất Thống chí 4 dấu tích văn hoá của con người thời đại đá mới viết ở xã Vĩnh Lưu huyện Thạch Hà gần chân thời đại của những con người biết mài đá trồng núi Bảo Đài có một gò điệp cao đến hai trượng trọt và chăn nuôi tiêu biểu là văn hoá Quỳnh Văn chu vi hơn mười trượng . Sách Nghệ An ký của văn hoá Thạch Lạc. Đến nay đã có 21 địa điểm Bùi Dương Lịch chép Gò Lạc Lạc Khâu ở dưới phát hiện thuộc văn hóa Quỳnh Văn phân bố ở núi Vĩnh Lưu Thạch Hà phía bắc khe Mậu Cô vỏ đồng bằng ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh chủ yếu sò tích lại thành gò cao đến mấy trượng vuông tập trung tại các huyện Quỳnh Lưu Diễn Châu và đến một dặm 16 . Ngày nay ở Hà Tĩnh đã phát Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Nghi Xuân và Thạch Hà hiện thêm nhiều di tích cồn sò điệp khác như tỉnh Hà Tĩnh 3 4 8 15-17 . Thạch Lạc Phái Nam Cồn Lôi Mốt Thạch Hà Năm 1963 di tích Cồn Thống Lĩnh - một cồn Bãi Phôi Phối Nghi Xuân . sò điệp rộng gần 1000m2 thuộc xã Quỳnh Văn Niên đại của di tích văn hoá Quỳnh Văn được huyện Quỳnh Lưu đã được các nhà khảo cổ khai xác định theo 14C là vào Hậu kỳ Thời đại đá mới quật và nghiên cứu. Cùng với Quỳnh Văn nhiều từ 3000 đến 4000 năm 4 . Ở các độ sâu khác nhau cồn sò điệp khác trên đất Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc cũng đã được phát hiện và nghiên cứu trong các lớp sò điệp không những có nhiều công như di tích Quỳnh Sơn Quỳnh Hoa Quỳnh Hậu cụ đá mảnh gốm mà còn có nhiều vệt than tro do Quỳnh Nghĩa Quỳnh .
đang nạp các trang xem trước