tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của than sinh học từ vỏ quả cà phê đến các yếu tố cấu thành năng suất cà phê và chất lượng đất

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng than sinh học từ vỏ quả cà phê bón cho cây cà phê. Kết quả cho thấy khi sử dụng than sinh học với lượng từ 0,5 - 1,0 tấn/ha thay thế 25% lượng phân NPK có thể làm tăng tỷ lệ đậu quả từ 2,24 - 8,85%, tăng khối lượng quả từ 0,11 - 1,07% và tăng năng suất quả tươi từ 5,3 - 8,9%. Bên cạnh đó, sử dụng than sinh học còn có thể điều chỉnh độ ẩm đất tăng từ 5,33 - 7,02%, hàm lượng P2O5 tăng từ 21,80 - 42,8%, dung tích trao đổi cation tăng từ 66,26% - 66,70% so với đối chứng; qua đó cho thấy vai trò của than sinh học trong việc giữ ẩm đất, làm tăng độ phì tiềm tàng và cải thiện dinh dưỡng cho đất. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3 112 2020 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THAN SINH HỌC TỪ VỎ QUẢ CÀ PHÊ ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CÀ PHÊ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐẤT Lương Hữu Thành1 Vũ Thuý Nga1 Đàm Trọng Anh1 Ngô Thị Hà1 Nguyễn Ngọc Quỳnh1 Hứa Thị Sơn1 Nguyễn Kiều Băng Tâm2 TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng than sinh học từ vỏ quả cà phê bón cho cây cà phê. Kết quả cho thấy khi sử dụng than sinh học với lượng từ 0 5 - 1 0 tấn ha thay thế 25 lượng phân NPK có thể làm tăng tỷ lệ đậu quả từ 2 24 - 8 85 tăng khối lượng quả từ 0 11 - 1 07 và tăng năng suất quả tươi từ 5 3 - 8 9 . Bên cạnh đó sử dụng than sinh học còn có thể điều chỉnh độ ẩm đất tăng từ 5 33 - 7 02 hàm lượng P2O5 tăng từ 21 80 - 42 8 dung tích trao đổi cation tăng từ 66 26 - 66 70 so với đối chứng qua đó cho thấy vai trò của than sinh học trong việc giữ ẩm đất làm tăng độ phì tiềm tàng và cải thiện dinh dưỡng cho đất. Từ khoá Than sinh học vỏ quả cà phê chất lượng đất năng suất cà phê I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm của Dự án Ứng dụng than sinh học trong Cây cà phê là một cây trồng thế mạnh và thu hút canh tác một số cây trồng chủ lực trong điều kiện được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. biến đổi khí hậu trên địa bàn Đắk Lắk . Than sinh Xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện đang nằm trong học có độ ẩm đạt 12 pH và hàm lượng C 32 . những nước đứng đầu thế giới. Nông dân ở các tỉnh Than được nghiền mịn với kích thước lt 0 5 mm trồng nhiều cà phê như Đắk Lắk Lâm Đồng Quảng trước khi bón vào đất. Trị Sơn La Điện Biên cũng giàu lên nhờ cây cà Cà phê vối giống TR4 ở thời kỳ kinh doanh 12 phê. Chính vì vậy ngành công nghiệp chế biến cà năm tuổi. phê của nước ta không ngừng phát triển theo sự gia Đất trồng cà phê Đất đỏ bazan được phân tích tăng của diện tích trồng cây cà phê và các vấn đề về trước khi thực hiện thí nghiêm có pH 4 58 độ môi trường của ngành công nghiệp này gây ra cũng ẩm 31 04 độ xốp 52 38 hàm lượng OC 1 92 ngày càng trầm trọng đặc biệt là vấn đề xử lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.