tailieunhanh - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương và vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam

Bảo vệ quyền lợi ích của người lao động luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm điều đó được thể hiện sinh động qua hệ thống pháp luật, mà trước hết là Bộ luật lao động năm 2012 và các quy định, cam kết của Việt Nam trong các hiệp định đa phương và song phương mà Việt Nam đã tham gia. | HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Trần Thanh Hải1 Tóm tắt tiếng Việt Bảo vệ quyền lợi ích của người lao động luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm điều đó được thể hiện sinh động qua hệ thống pháp luật mà trước hết là Bộ luật lao động năm 2012 và các quy định cam kết của Việt Nam trong các hiệp định đa phương và song phương mà Việt Nam đã tham gia. Trong đó có hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TTP . Việc tham gia hiệp định TTP sẽ mở ra nhiều lợi thế cho Việt Nam trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức đối với Việt Nam trong đó có vấn đề bảo vệ người lao động Từ khóa Người lao động hiệp định Nhận bài 05 01 2017 Hoàn thành biên tập 06 02 2017 Duyệt đăng 05 03 2017 Tóm tắt tiếng Anh Abstract Protecting rights and interests of employees is always given interest by the state and the Party and that is vividly shown via legal system. Firstly it is labor law in 2012 and regulations commitments of Viet Nam in multilateral and bilateral agreements to which Viet Nam has joined including Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement TPP . Joining TPP will bring back lots of advantages for Viet Nam in economic development. It however brings challenges for Viet Nam including the issue of protecting employees. Keywords Employee Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình các tiêu chuẩn của ILO. Việc bảo đảm thực thi Dương TPP trong đó có nội dung về lao các nội dung của hiệp định được bảo đảm bằng động cần được các nước thông qua theo quy nhiều cơ chế khác nhau trong đó hợp tác hỗ trình phê chuẩn hiệp định của mỗi nước. Thời trợ kỹ thuật là cơ chế chủ đạo. Với sự hỗ trợ của gian khoảng 2 năm để phê chuẩn hiệp định là các đối tác TPP Việt Nam và ILO sẽ xây dựng khoảng thời gian để tất cả các nước tham gia các chương trình hỗ trợ kỹ thuật nhằm triển chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hiệp định có khai thực thi có hiệu quả các nội dung .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN