tailieunhanh - Đánh giá tác động 3 năm gia nhập WTO đến lao động và xã hội và các định hướng trong thời kỳ tới

Năm 2007 Việt nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Hội nhập đã tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế và các lĩnh vực lao động - xã hội của Việt Nam. Bài viết tiến hành đánh giá tác động 3 năm gia nhập WTO đến lao động và xã hội và các định hướng trong thời kỳ tới. | Nghiªn cøu trao æi Khoa häc Lao éng vµ X héi - Sè 22 Quý I- 2010 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3 NĂM GIA NHẬP WTO ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI KỲ TỚI TS. Nguyễn Thị Lan Hương - ThS. Nguyễn Thị Thu Hương Viện Khoa học Lao động và Xã hội N ăm 2007 Việt nam chính lao động nông thôn tăng lên một chút thức là thành viên thứ 150 đạt 80 6 vào năm 20092. Tuy nhiên của Tổ chức Thương mại thế nhìn vào tỷ trọng của lao động nông giới WTO . Hội nhập đã tác động mạnh thôn tổng số tăng lao động thời kỳ sau mẽ đến tăng trưởng kinh tế và các lĩnh 2007 dự báo sẽ có sự biến chuyển lớn về vực lao động - xã hội của Việt Nam. cơ cấu lực lượng lao động trong những năm tiếp theo. Phần 1 Tác động của hội nhập đến lao Phân bố lực lượng lao động theo động và xã hội thời kỳ 2007-2009 vùng có thách thức lớn3. Khu vực phía 1. Lực lượng lao động nam đặc biệt là vùng Đông nam bộ nơi Thời kỳ 2007-2009 lực lượng lao tập trung rất nhiều các khu công nghiệp động vẫn tăng khá nhanh bình quân mỗi và khu chế xuất có nguy cơ thiếu nguồn năm tăng gần 1 2 ngàn người tuyệt đối lao động lâu dài bao gồm cả kỹ năng và cao hơn thời kỳ 5 năm trước1 tuy tốc độ không kỹ năng do nguồn cung lao động thấp hơn 2 59 năm so với 2 66 của 5 tại chỗ giảm và sự di chuyển của lao năm trước . động di cư trở lại nông thôn do tác động khủng hoảng kinh tế trong năm 2008- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tiếp 2009. Một trong những nguyên nhân là tục xu hướng tăng từ 70 27 năm 2006 lên do các mức tiền lương trong khu vực 76 4 vào năm 2009 đặc biệt khu vực phía nam thấp không đủ sức hấp dẫn nông thôn tỷ lệ tham gia lao động tăng 7 người lao động. Tuy nhiên các vùng đất điểm phần trăm sau 3 năm đạt 80 6 vào rộng tiếp tục chiếm tỷ trọng lao động năm 2009. Xu hướng trên phản ánh những thấp4 phân bố lao động chưa tạo điều gì đã diễn ra trong thời kỳ 2007-2009. Theo kiện phát huy được lợi thế về đất đai tạo đó sự gia tăng tham gia TTLĐ là một trong việc làm cho người lao động tạo ra sự những giải pháp đối phó với việc giảm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN