tailieunhanh - Đặc điểm truyền thừa của các thiền phái Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840)

Bài viết này trên cơ sở khái quát tình hình phát triển của các thiền phái Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng sẽ tập trung làm rõ đặc điểm truyền thừa của các dòng thiền, qua đó, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm của Phật giáo Việt Nam giai đoạn này cũng như giúp các cơ quan quản lý Phật giáo và tín đồ, chức sắc Phật giáo có cái nhìn tham chiếu trong việc phát triển đạo pháp đồng hành cùng dân tộc. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ĐẶC ĐIỂM TRUYỀN THỪA CỦA CÁC THIỀN PHÁI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG 1820 1840 Nhận bài 12 02 2015 Nguyễn Duy Phương Chấp nhận đăng 25 03 2015 Tóm tắt Dưới thời Minh Mạng những tác động mạnh mẽ từ bối cảnh lịch sử và chính sách của triều http đình đã làm cho Phật giáo Việt Nam phát triển với nhiều đặc điểm khác biệt so với các giai đoạn trước mà biểu hiện rõ nét là việc truyền thừa của các thiền phái. Bài viết này trên cơ sở khái quát tình hình phát triển của các thiền phái Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng sẽ tập trung làm rõ đặc điểm truyền thừa của các dòng thiền qua đó góp phần làm sáng tỏ đặc điểm của Phật giáo Việt Nam giai đoạn này cũng như giúp các cơ quan quản lý Phật giáo và tín đồ chức sắc Phật giáo có cái nhìn tham chiếu trong việc phát triển đạo pháp đồng hành cùng dân tộc. Từ khóa truyền thừa dòng thiền Minh Mạng Phật giáo Việt Nam. triển rộng khắp ở cả ba miền với nhiều tổ đình lớn. 1. Đặt vấn đề Ở miền Bắc chủ yếu là dòng Lâm Tế do thiền sư Phật giáo Việt Nam vốn luôn tồn tại nhiều hệ phái Chuyết Chuyết 1590 1644 thường gọi là Chuyết dưới triều Minh Mạng phát triển mạnh nhất là hai phái Công là người đầu tiên truyền nhập. Tuy còn nhiều thiền Lâm Tế và Tào Động ngoài ra còn có các chi phái tranh luận nhưng phần đông các nhà nghiên cứu cho như Liên Tông ở miền Bắc Liễu Quán và Chúc Thánh rằng hệ truyền thừa của dòng Lâm Tế ở khu vực này ở miền Trung miền Nam Khác với giai đoạn trước theo bài kệ của ngài Trí Bản - Đột Không chứ không các thiền phái Phật giáo trong giai đoạn này chịu tác phải của Tổ Minh Hành - Tại Tại. Chúng tôi cũng đồng động mạnh mẽ từ bối cảnh lịch sử và chính sách của tình với quan điểm này. Bài kệ truyền pháp của Tổ Trí triều đình khiến nó mang nhiều đặc điểm khác biệt. Bản - Đột Không như sau Điều này góp phần quan trọng tạo nên bản sắc của Phật Trí Huệ Thanh Tịnh giáo Việt Nam thời Minh Mạng. Đạo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.