tailieunhanh - Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng

"Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng" được biên soạn có kèm theo hướng dẫn giải giúp học sinh tự rèn luyện, nâng cao kiến thức ngay tại nhà. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƠ KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÝ Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 3 0 điểm Một điểm A ở Bắc bán cầu vĩ độ qua A là 82 o . a. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu Xảy ra vào lúc nào b. Trong năm A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày Kéo dài từ ngày nào đến ngày nào Câu 2 2 0 điểm Thế nào là cơ cấu dân số theo giới theo độ tuổi Thế nào là dân số trẻ dân số già Nêu những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ dân số già đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Câu 3 3 0 điểm Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước đó rút ra ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam Câu 4 3 0 điểm Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông Tây ở nước ta. Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên . Câu 5 3 0 điểm Cho bảng số liệu sau đây Tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995 2005 Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng dân Triệu người Triệu người số 1995 71 9 14 9 1 65 1998 75 5 17 4 1 55 2000 77 6 18 8 1 36 2001 78 7 19 5 1 35 2003 80 9 20 9 1 47 2005 83 3 22 4 1 30 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 2005 b. Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 2005 Câu 6 3 0 điểm a. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa b. Tại sao việc phát triển nông nghiệp hàng hóa lại góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới Câu 7 3 0 điểm Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy so sánh các thế mạnh để phát triển kinh tế giữa Đông Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ. HẾT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN