tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 10 - TS. Nguyễn Việt Sơn
Bài giảng "Các phương pháp tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tích phân kinh điển, phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green, phương pháp toán tử Laplace. Mời các bạn cùng tham khảo. | CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chƣơng 10 Các phƣơng pháp tính quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính. I. Phƣơng pháp tích phân kinh điển. II. Phƣơng pháp tích phân Duyamen và hàm Green. III. Phƣơng pháp toán tử Laplace. https tailieudientucntt 1 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chƣơng 10 Các phƣơng pháp tính quá trình quá độ trong mạch tuyến tính hệ số hằng Tƣ tƣởng chung của phƣơng pháp Mô hình toán học của bài toán quá trình quá độ trong mạch tuyến tính là Hệ phương trình vi phân sơ kiện. Đối với phương pháp tích phân kinh điển ta sử dụng nguyên tắc xếp chồng trong mạch tuyến tính để giải. I. Phƣơng pháp tích phân kinh điển. . Nội dung phƣơng pháp Tìm nghiệm của quá trình quá độ xqđ t dưới dạng xếp chồng nghiệm của quá trình xác lập xxl t và nghiệm của quá trình tự do xtd t . xqd t xxl t xtd t Ý nghĩa Nghiệm xác lập xxl t Về mặt vật lý o Nghiệm xác lập được tìm ở chế độ mới sau khi đóng cắt khóa K . o Nghiệm xác lập được nguồn kích thích của mạch duy trì quy luật biến thiên của nó đặc trưng cho quy luật biến thiên của nguồn. https tailieudientucntt 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chƣơng 10 Các phƣơng pháp tính quá trình quá độ trong mạch tuyến tính hệ số hằng . Nội dung phƣơng pháp. xqd t xxl t xtd t Ý nghĩa Nghiệm xác lập xxl t Về mặt toán học o Nghiệm xác lập là nghiệm riêng của phương trình vi phân có vế phải là kích thích của mạch ta đã biết cách tính nghiệm xác lập khi kích thích của mạch là nguồn hằng nguồn điều hòa hay nguồn chu kỳ. Nghiệm tự do xtd t Về mặt vật lý o Nghiệm tự do không được nguồn duy trì. o Nghiệm tự do tồn tại trong mạch là do quá trình đóng cắt khóa K làm thay đổi kết cấu hay thông số của mạch. Về mặt toán học Nghiệm tự do là nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất phương trình vi phân có vế phải bằng 0 https tailieudientucntt 3 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chƣơng 10 Các phƣơng pháp tính quá .
đang nạp các trang xem trước