tailieunhanh - Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động

Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được máy khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. | Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được máy khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1: Phân loại. Ngày nay, trên ôtô - máy thi công sử dụng hầu hết là hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp, thậm chí còn lắp thêm bộ điều khiển bằng xung điện( như điều khiển từ xa của tivi ). Theo cách điều khiển gài bánh răng ăn khớp, được chia làm 2 loại : Loại thứ nhất : Máy khởi động dùng rơ-le điện từ selenoid ( rơ-le gài ) để bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà, loại này dùng phổ biến vì chế tạo đơn giản. Loại thứ hai : Động cơ điện một chiều vùa tạo ra mômen quay, đồng thời như 1 rơ-le điện từ selenoid , tức là rô-to thực hiện hai chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy bánh răng | Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được máy khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1: Phân loại. Ngày nay, trên ôtô - máy thi công sử dụng hầu hết là hệ thống khởi động điện điều khiển gián tiếp, thậm chí còn lắp thêm bộ điều khiển bằng xung điện( như điều khiển từ xa của tivi ). Theo cách điều khiển gài bánh răng ăn khớp, được chia làm 2 loại : Loại thứ nhất : Máy khởi động dùng rơ-le điện từ selenoid ( rơ-le gài ) để bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà, loại này dùng phổ biến vì chế tạo đơn giản. Loại thứ hai : Động cơ điện một chiều vùa tạo ra mômen quay, đồng thời như 1 rơ-le điện từ selenoid , tức là rô-to thực hiện hai chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy bánh răng máy khởi động ăn khớp với vành răng bánh đà. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. a) Cấu tạo. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. a) Cấu tạo. b) Nguyên tắc hoạt động. Bài 2: SỬA CHỮA vµ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. 02’ 01 Wh K3 AM K’ W2 A BK-Б Б CT Wh Wg K CT K2 K1 BK K Khi bật chìa khoá sang nấc 2 (xoay cùng chiều kim đồng hồ), dòng điện từ nấc 2 dẫn đến cọc K3 (hệ thống đánh lửa). (+)AQ 01 Б (-)A (+)A AM K3 (kho¸) BK-Б BK(§iÖn trë phô) BC§ Khi bật chìa khoá sang nấc 3 (khởi động) dòng điện đi như sau: (+) ắc quy đến cực O1 Б (-)A (+)A AM CT K1 W2 mát (-) ắc quy. Lúc này lõi từ của rơle bị từ hoá hút tấm rung đóng tiếp điểm KK’. Rơ le máy khởi động làm việc dòng điện di như sau: (+) ắc quy O1 Á khung từ KK’ CT(khung từ) CT(rơ-le-gài) Wh và Wg K3 3. Bảo dưỡng bên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.