tailieunhanh - Quan niệm “tác phẩm gởi tới người đọc” trong lí luận phê bình miền Nam từ 1954-1975

Từ năm 1954 đến 1975, do những điều kiện của lịch sử đất nước, văn học ở hai miền Nam Bắc có những phân hóa và khác biệt. So với miền Bắc, văn học miền Nam tiếp biến những ảnh hưởng ở cả hai mặt lí luận và thực tiễn của văn học Phương Tây sớm hơn. Đặc biệt, việc tiếp cận với Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz khiến vấn đề người đọc có chỗ đứng khá vững chãi trong lí luận phê bình miền Nam từ rất sớm. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN amp GIÁO DỤC QUAN NIỆM TÁC PHẨM GỞI TỚI NGƯỜI ĐỌC Nhận bài TRONG LÍ LUẬN PHÊ BÌNH MIỀN NAM TỪ 1954 - 1975 11 01 2016 Thái Phan Vàng Anh Chấp nhận đăng 23 03 2016 http Tóm tắt Từ năm 1954 đến 1975 do những điều kiện của lịch sử đất nước văn học ở hai miền Nam Bắc có những phân hóa và khác biệt. So với miền Bắc văn học miền Nam tiếp biến những ảnh hưởng ở cả hai mặt lí luận và thực tiễn của văn học Phương Tây sớm hơn. Đặc biệt việc tiếp cận với Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz khiến vấn đề người đọc có chỗ đứng khá vững chãi trong lí luận phê bình miền Nam từ rất sớm. Người đọc được bàn đến trong lí luận về thể loại được xem xét trong sự đối sánh với nhà văn và công việc viết lách. Dẫu vẫn chưa trở thành một hệ thống lí thuyết về tiếp nhận văn học như giai đoạn sau 1986 song so với miền Bắc lí luận phê bình về người đọc ở miền Nam đã đề cập sớm đến nhiều vấn đề cơ bản của mối quan hệ tương tác giữa nhà văn tác phẩm bạn đọc đặc biệt là quan niệm tác phẩm gởi tới người đọc Trần Hữu Ngũ . Từ khóa mĩ học tiếp nhận người đọc lí luận phê bình miền Nam mối quan hệ nhà văn tác phẩm người đọc tác phẩm gởi tới người đọc . phê bình văn học miền Nam giai đoạn 1954 1975 đa 1. Mở đầu dạng và nhiều màu sắc. Từ năm 1954 đến 1975 do những điều kiện của Nhìn lại các công trình lí luận phê bình văn học ở lịch sử đất nước văn học ở hai miền Nam Bắc có những miền Nam trước 1975 có thể thấy giới phê bình phân hóa và khác biệt. Nếu văn học miền Bắc phát triển nghiên cứu miền Nam rất có ý thức vận dụng các lí theo hướng của một nền văn học cách mạng trong bối thuyết lí luận Phương Tây để giải mã các hiện tượng cảnh xây dựng chủ nghĩa xã hội thì văn học miền Nam văn học Việt Nam. Nhiều bài viết không chỉ tiếp cận lại phát triển theo hướng tiếp biến những ảnh hưởng ở những sáng tác hiện sinh đương đại của Nguyên Sa cả hai mặt lí luận và thực tiễn của văn học .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN