tailieunhanh - Vấn đề nhân nghĩa trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài viết tập trung làm rõ quan niệm của Hồ Chí Minh về nhân nghĩa; khi đề xuất tư tưởng ấy, Người đã dựa trên những căn cứ nào; sự khác nhau căn bản giữa nhân nghĩa của người Việt với nhân nghĩa Nho giáo. | Khoa hoïc xaõ hoäi VẤN ĐỀ NHÂN NGHĨA TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Luận Bộ môn Lý luận chính trị Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Nhân nghĩa - một trong những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. Tư tưởng ấy không chỉ bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc Việt Nam mà còn là sự tiếp thu vận dụng sáng tạo những tinh hoa văn hóa đạo đức nhân loại. Bàn về vấn đề này có nhiều bài nghiên cứu khác nhau song nhìn chung các tác giả chưa tập trung làm rõ quan niệm của Hồ Chí Minh về nhân nghĩa khi đề xuất tư tưởng ấy Người đã dựa trên những căn cứ nào sự khác nhau căn bản giữa nhân nghĩa của người Việt với nhân nghĩa Nho giáo. Trong khuôn khổ của bài viết tác giả sẽ mạnh dạn đề cập vấn đề này. Từ khóa Nhân - nhân nghĩa - đạo nghĩa Hồ Chí Minh. 1. Mở đầu lối làm việc Chủ tịch Hồ Chí đạo nghĩa của Nho giáo thấm Nghiên cứu về đạo đức Nho Minh viết Nhân là hết lòng sâu vào tư tưởng tình cảm của giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh thương yêu giúp đỡ đồng chí và Người không phải là những giáo từng khẳng định Tuy Khổng Tử đồng bào. Nhân bao hàm cả điều tam cương ngũ thường là phong kiến và tuy trong học trung và hiếu được thừa kế nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong thuyết của Khổng Tử có nhiều phát triển từ những tư tưởng từ kiến mà là tinh thần nhân văn điều không đúng song những bi của Phật giáo góp phần nuôi vì nghĩa đạo tu thân sự ham điều hay trong đó thì chúng ta dưỡng lòng nhân ái đó là Tận học hỏi đức khiêm tốn tính nên học quan điểm đó được trung với nước tận hiếu với hoà nhã cách đối nhân xử thế thể hiện rõ khi Người nhắc lại dân nhằm giải phóng giai cấp có lý có tình . Từ lý luận và thực lời của Lênin Chỉ có người cách giải phóng nhân dân giải phóng tiễn cuộc sống đến những năm mạng chân chính mới thu hái con người chống lại những việc 40 của Thế kỷ XX Chủ tịch Hồ được những điều hiểu biết quý làm hại nước hại dân. Chí Minh đã đưa ra những đánh báu của các đời trước để lại . Kế Nghĩa là ngay thẳng không có giá hết sức khách quan khoa học thừa có chọn lọc .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN