tailieunhanh - Chính sách tiến cử nhân tài của triều Nguyễn và bài học cho công tác cán bộ hiện nay (1802-1884)

Tiến cử nhân tài là một chính sách thường được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng bên cạnh con đường khoa cử nhằm không bỏ sót người tài vì một lí do nào đó mà không dự thi và đang ẩn dật trong nhân dân. Dưới triều Nguyễn, chính sách này được sử dụng khá hiệu quả với không ít người tài xuất thân từ con đường tiến cử được lưu danh tên tuổi như Nguyễn Đăng Tuân, Thân Văn Quyền, Phan Huy Chú, Nguyễn Tri Phương. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education - ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHÍNH SÁCH TIẾN CỬ NHÂN TÀI CỦA TRIỀU NGUYỄN VÀ BÀI HỌC CHO CÔNG TÁC CÁN BỘ HIỆN NAY 1802 - 1884 Nhận bài 17 12 2018 Phạm Đình Đượca Nguyễn Duy Phươnga Chấp nhận đăng 10 03 2019 Tóm tắt Tiến cử nhân tài là một chính sách thường được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng http bên cạnh con đường khoa cử nhằm không bỏ sót người tài vì một lí do nào đó mà không dự thi và đang ẩn dật trong nhân dân. Dưới triều Nguyễn chính sách này được sử dụng khá hiệu quả với không ít người tài xuất thân từ con đường tiến cử được lưu danh tên tuổi như Nguyễn Đăng Tuân Thân Văn Quyền Phan Huy Chú Nguyễn Tri Phương Nhìn lại chính sách này với những ưu điểm hạn chế của nó sẽ gợi mở những kinh nghiệm hữu ích cho công tác cán bộ hiện nay. Từ khóa nhân tài triều Nguyễn cán bộ tiến cử. 1. Đặt vấn đề 2. Giải quyết vấn đề Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam . Chính sách tiến cử nhân tài dưới triều Nguyễn đều ý thức được vai trò quan trọng của nhân tài khẳng Năm 1802 sau khi thiết lập vương triều do nhu cầu định hiền tài là nguyên khí của quốc gia cho nên cần một số lượng lớn quan lại để xây dựng và kiến thiết bằng nhiều cách thức khác nhau đã nỗ lực tìm kiếm sử đất nước trên cương vực rộng lớn trong khi việc khoa cử dụng và trọng dụng nhân tài. Bên cạnh khoa cử là chủ chưa thể thực hiện ngay vua Gia Long chủ yếu sử dụng yếu biện pháp tiến cử cũng được thực hiện song hành đội ngũ công thần trung hưng đã kề vai sát cánh cùng nhằm không bỏ sót nhân tài. Với hình thức này nhiều nhà vua trước đó đồng thời kêu gọi những nhân tài bất nhân tài đã xuất lộ và có nhiều đóng góp cho vương kể đó là các cựu thần nhà Lê hay những danh nho ẩn triều đất nước như Lí Thường Kiệt Phạm Ngũ Lão dật miễn không cộng tác với Tây Sơn ra làm quan để Mạc Đĩnh Chi Đào Duy Từ Nguyễn Thiếp Đây xây dựng đất nước. Vua Gia Long đã hạ lệnh cho các chính là cơ sở cho nhà .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN