tailieunhanh - Nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – truyền thống và hiện đại

Bài viết đi vào tìm hiểu sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại ở nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, từ đó thấy được sự độc đáo trong xây dựng nhân vật của nhà văn. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Nhận bài 29 05 2016 Tạ Thị Thủy Chấp nhận đăng 20 09 2016 Tóm tắt Mạc Ngôn được xem là một trong những hiện tượng của văn học Trung Quốc và văn học thế http giới ông đã xây dựng trong tiểu thuyết của mình một thế giới nhân vật liên văn hóa độc đáo mới lạ. Trong thế giới nhân vật đa tầng ấy không thể không nhắc đến nhân vật người phụ nữ - kiểu nhân vật được nhà văn gửi gắm nhiều tâm huyết. Nhân vật người phụ nữ rải hầu khắp các tác phẩm của Mạc Ngôn và tạo được ấn tượng mạnh mẽ với sức hút lâu bền. Sức hút ấy được tạo ra chính bởi sự kết hợp hài hòa uyển chuyển giữa các yếu tố văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại. Ở đó nhân vật vừa ảnh hưởng văn hóa truyền thống Trung Hoa nhưng cũng rất hiện đại về tư duy tân kỳ về suy nghĩ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại ở nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn từ đó thấy được sự độc đáo trong xây dựng nhân vật của nhà văn. Từ khóa Mạc Ngôn tiểu thuyết truyền thống hiện đại phụ nữ. những đặc điểm của người phụ nữ truyền thống Trung 1. Đặt vấn đề Quốc từ ngoại hình đến tính cách suy nghĩ và hành động. Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn người phụ nữ luôn Về ngoại hình họ là những cô gái chịu gánh nặng chiếm vị trí quan trọng ở một số tiểu thuyết người của những hủ tục truyền thống. Đọc tiểu thuyết Mạc phụ nữ chiếm vai trò trung tâm như Báu vật của đời Ngôn ta thấy tư tưởng phong kiến đã ăn sâu vào tâm Cao lương đỏ Ếch Từ gia đình Tôn Đại Cô gia thức con người một trong những quan niệm bảo thủ đình bà cô Lỗ Toàn Nhi gia đình Thượng Quan và thời phong kiến là tục bó chân. Tục lệ này đã có từ xa sau này là lớp con cháu của gia đình ấy đều không có xưa ban đầu chỉ phổ biến cho các kiều nữ trong gia chỗ cho người đàn ông mọi công việc trong gia đình đình quyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.