tailieunhanh - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Bài viết nghiên cứu nhằm đề xuất mô hình thu gom và xử lý rác thải tại nguồn (3R) và mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường thông qua hình thức các tổ thu gom tự quản để góp phần nâng cao hiệu quả xử lý rác thải cho địa phương. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN QUẢNG XƢƠNG TỈNH THANH HÓA Phạm Thị Thanh Bình1 Lê Thị Lâm2 Vũ Thị Thu Hiền3 TÓM TẮT Trước thực trạng lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng huyện Quảng Xương đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường. Tính đến năm 2017 có 28 30 xã thị trấn được thu gom rác thải. Công nghệ xử lý áp dụng hiện nay trên địa bàn huyện là công nghệ lò đốt BD-ANPHA công suất 750kg ngày đêm tại xã Quảng Tân và lò đốt rác thải bằng khí sinh học tự nhiên tại xã Quảng Bình bước đầu đã mang lại hiệu quả cao trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn. Tuy nhiên rác thải thu gom không được phân loại đã làm giảm hiệu quả xử lý. Vì vậy đề xuất cho huyện áp dụng mô hình thu gom và xử lý rác thải tại nguồn 3R và mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường thông qua hình thức các tổ thu gom tự quản để góp phần nâng cao hiệu quả xử lý rác thải cho địa phương. Từ khóa Quản lý chất thải rắn môi trường xử lý chất thải rắn huyện Quảng Xương. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang là bài toán kh đối với nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc nói chung và ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thanh H a đang ở mức báo động. Đa số các địa phƣơng đều có bãi rác tập trung nhƣng là các b i rác lộ thiên chƣa đƣợc xây dựng theo đúng tiêu chuẩn. Rác thải thu gom chƣa đƣợc phân loại tại nguồn dẫn đến việc xử lý chƣa đạt hiệu quả làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của ngƣời dân địa phƣơng. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh họat của cả tỉnh mới chỉ đạt 82 5 . Tỷ lệ thu gom tại khu vực nông thôn đạt 55-60 5 . Những năm gần đây công tác quản lý xử lý chất thải rắn đ nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao kịp thời của tỉnh sự vào cuộc của các ngành đơn vị địa phƣơng song vẫn còn nhiều kh khăn vƣớng mắc nhƣ công nghệ xử lý lạc hậu chủ yếu là chôn lấp phí

TỪ KHÓA LIÊN QUAN