tailieunhanh - Một số nguyên nhân chính gây suy giảm diện tích rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát ven biển tỉnh Thanh Hóa
Bài viết đánh giá một số nguyên nhân chính gây suy giảm diện tích rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay ven biển tỉnh Thanh Hóa nhằm cung cấp thông tin một cách tổng quan về thực trạng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY SUY GIẢM DIỆN TÍCH RỪNG PHÒNG HỘ CHẮN GIÓ CHẮN CÁT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Nguyễn Hữu Hảo1 Vũ Thị Thu Hiền2 TÓM TẮT Quá trình đô thị hóa khai thác và chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất ven biển cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần đây đang làm giảm sút nghiêm trọng nguồn tài nguyên rừng ven biển đặc biệt là rừng phòng hộ chắn gió chắn cát bay từ biển vào đất liền. Giống như nhiều vùng đang phát triển trên cả nước việc suy giảm diện tích rừng phòng hộ do việc chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất cho nhu cầu mở rộng diện tích nông nghiệp xây dựng các khu dân cư phát triển các khu du lịch dịch vụ và các mục đ ch sử dụng đất phi lâm nghiệp khác của vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa là một ví dụ điển hình. Nghiên cứu này tập trung đánh giá một số nguyên nhân chính gây suy giảm diện tích rừng phòng hộ chắn gió chắn cát bay ven biển tỉnh Thanh Hóa nhằm cung cấp thông tin một cách tổng quan về thực trạng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu cũng là thông tin khoa học cơ bản để đưa ra kiến nghị đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất góp phần bảo vệ và phát triển diện tích đất rừng phòng hộ ven biển. Từ khóa Rừng phòng hộ vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất cát ven biển Việt Nam bao gồm các dải cát h p chạy dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam với hơn ha tập trung chủ yếu ở ven biển miền Trung nhiều nhất ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận 1 . Thanh Hoá có tổng chiều dài bờ biển khoảng 102 km thuộc địa bàn của 6 huyện thị xã ven biển là Nga Sơn Hậu Lộc Hoằng Hoá thành phố Sầm Sơn Quảng Xƣơng và Tĩnh Gia bờ biển chạy dài từ cửa Càn huyện Nga Sơn đến Hà Nẫm huyện Tĩnh Gia. C 56 x tiếp giáp bờ biển và các xã chịu ảnh hƣởng trực tiếp của sóng biển triều cƣờng và hiện tƣợng cát bay hàng năm. Theo báo cáo của Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện trạng các loại rừng ven biển của tỉnh Thanh H a đến năm 2012 là ha. Trong đ
đang nạp các trang xem trước