tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất giữ ẩm AMS-1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây gai xanh (Boehmeria Nivea (L.) Gaud) tại Thanh Hóa

Nghiên cứu đ ợc thực hiện trong năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 trong canh tác cây gai xanh AP1 tại Thanh Hóa. Thí nghiệm g m 5 công thức bón chất giữ ẩm AMS-1 ở các mức khác nhau (0, 30, 50, 70, 90 kg/ha), trong đó công thức không bón chất giữ ẩm là đối chứng | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT GIỮ ẨM AMS-1 ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY GAI XANH BOEHMERIA NIVEA L. GAUD TẠI THANH HÓA Lê Thị Hƣờng1 Đàm Hƣơng Giang2 Nguyễn Thị Chính3 TÓM TẮT Nghiên cứu đ ợc thực hiện trong năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 trong canh tác cây gai xanh AP1 tại Thanh Hóa. Thí nghiệm g m 5 công thức bón chất giữ ẩm AMS-1 ở các mức khác nhau 0 30 50 70 90 kg ha trong đó công thức không bón chất giữ ẩm là đối chứng. Kết quả cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 có tác động tích cực đến khả năng giữ ẩm của đất độ ẩm đất tăng dần khi tăng l ợng bón AMS-1 và đạt cao nhất ở công thức bón 90kg ha 23 21 tại th i điểm 5 ngày sau tr ng và 27 64 tại th i điểm thu hoạch . Bón chất giữ ẩm AMS-1 làm tăng các chỉ tiêu phát triển về thân cành lá của cây gai xanh so với đối chứng không bón ở mức có ý nghĩa 95 . Công thức bón chất giữ ẩm mức 90 kg ha cho năng suất cao nhất đạt 27 8 tấn ha. Chỉ số tỷ suất lợi nhuận VCR ở các công thức đều đạt ở mức thấp lt 2 cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 ch a mang lại hiệu quả kinh tế cao trong năm đầu tiên. Từ khóa AMS-1 cây gai xanh chất giữ ẩm Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ có tổng diện tích tự nhiên 48 km trong đó đất nông nghiệp chiếm ha. Trong tổng diện tích thì địa hình núi 2 trung du chiếm 73 3 1 . Đây là vùng có điều kiện khí hậu đất đai của tỉnh đƣợc đánh giá là khá phù hợp cho việc phát triển cây gai xanh Boehmeria nivea L. Gaud . Cây gai là cây lấy sợi nguồn gốc nhiệt đới có tiềm năng sinh hối lớn thời gian sinh trƣởng ngắn sợi gai có nhiều ƣu điểm và là nguồn nguyên liệu có tiềm năng rất lớn trong ngành dệt may 5 . Hiện nay phần lớn diện tích trồng gai hiện nay ở Thanh Hóa nằm ở vùng đất đồi khô hạn không chủ động tƣới do gai là cây có khả năng chịu hạn khá. Tuy nhiên trong điều kiện đất khô hạn năng suất gai giảm đáng ể. Vì vậy việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giữ ẩm cho đất rất có ý

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN