tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus Gallus Spadiceus) theo phương thức nuôi nhốt tại Thanh Hóa
Bài viết được thực hiện trên 84 gà Rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus) (gồm 36 gà trống và 48 gà mái) nuôi nhốt trong nông hộ tại Thanh Hóa từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2019 nhằm đánh giá khả năng sản xuất của chúng. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RỪNG TAI ĐỎ TÂY BẮC GALLUS GALLUS SPADICEUS THEO PHƢƠNG THỨC NUÔI NHỐT TẠI THANH HÓA Lê Thị Ánh Tuyết1 Đỗ Ngọc Hà2 Mai Danh Luân3 TÓM TẮT Nghiên cứu đ ợc thực hiện trên 84 gà Rừng tai đỏ Tây Bắc Gallus gallus spadiceus g m 36 gà trống và 48 gà mái nuôi nhốt trong nông hộ tại Thanh Hóa từ tháng 5 2016 đến tháng 8 2019 nhằm đánh giá khả năng sản xuất của chúng. Sử dụng các ph ơng pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm. Kết quả cho thấy gà Rừng tai đỏ Tây Bắc thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhốt. Nuôi đến 12 tuần tuổi gà rừng đạt tỷ lệ nuôi sống trung bình là 87 67 khối l ợng đạt 452 28 g đối với con trống và 445 40 g đối với con mái. Năng suất trứng trung bình từ 18 đến 23 quả mái năm tỷ lệ đẻ đạt từ 10 29 đến 12 38 tỷ lệ trứng có phôi đạt từ 82 67 đến 83 42 tỷ lệ nở trứng có phôi đạt từ 80 95 đến 81 73 với th i gian ấp trung bình là 18 ngày. Gà rừng có chất l ợng trứng t ơng đối tốt khối l ợng trứng gà trung bình là 28 69 g quả chỉ số hình dạng là 1 36 chỉ số lòng đỏ là 0 33 chỉ số Haugh là 72 40 độ dày của vỏ trứng là 0 31. Từ khóa Gà Rừng tai đỏ ph ơng thức nuôi khả năng sản xuất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gà r ng có tên khoa học là Gallus gallus Linnaeus thuộc nhóm chim họ Trĩ Phasianidae bộ Gà Galliformes . Theo Võ Quí 1975 và Trƣơng Văn Lã 1995 ở Việt Nam gà R ng có 3 phân loài phân loài gà R ng tai trắng Gallus gallus gallus Phân loài gà R ng tai đỏ Đông Bắc Gallus gallus jabouillei và phân loài gà R ng tai đỏ Tây Bắc Gallus gallus spadiceus . Gà R ng là một loài hoang cầm rất phổ biến sống trong nhiều kiểu r ng khác nhau sinh cảnh thích hợp nhất là r ng thứ sinh gần nƣơng rẫy hay r ng gỗ pha tre nứa. Thịt gà r ng thơm ngon và bổ dƣỡng đƣợc thị trƣờng rất ƣa chuộng và đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân. Dù là động vật hoang dã song gà r ng là nguồn gen quí có quan hệ gần nhất với các loài gà nhà hiện nay Gallus gallus domesticus và đƣợc xếp vào nhóm động vật đƣợc .
đang nạp các trang xem trước