tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm "Kiến thức khó về địa lý kinh tế - xã hội lớp 12"

Chỉ số giá tiêu dùng (Hay được viết tắt là CPI - Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một rổ hàng hoá đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. | 0 1 2 3 4 21-26 36- 39 31- 36 39- 43 43- 51 51- 54 54- 60 60- 65 65- 70 70- 76 76- 79 79- 89 89- 99 99- 02 02- 05 26- 31 % năm Hình Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn Trang 78 - SGKNC ? 0 100 200 300 400 500 600 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 ? Hình độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986-2005 (%) Trang 8 – SGK chuẩn I./ Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI-Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một rổ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP). II./ Chỉ số giá cả tiêu dùng CPI có liên hệ gì với lạm phát Lạm phát thường được “ưu tiên” trong chính sách quản lý kinh tế của các chính phủ vì những hậu quả của chúng để lại rất xấu cho nền kinh tế, sau đó là thất nghiệp, lãi suất, năng suất, thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt ngoại thương Lạm phát vừa phải thường có tác dụng tích cực, vì nó gây ra cho tâm lý người người tiêu dùng cần mua sớm nếu không mua thì hàng hóa sẽ còn tăng cao nữa từ đó hàng hóa sẽ được lưu thông tốt hơn, song tới một mức độ nào đó thì nó lại mất tác dụng và gây ra hậu quả cho nền kinh tế. Thường thì lạm phát có nguyên nhân bắt nguồn chủ yếu từ cung tiền, đổi tiền, thay đổi chính sách về thuế, phúc lợi xã hội, .. Song cũng có những trường hợp ngoại lệ như trường hợp của Mỹ vào đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 là một ví dụ điển hình. Giới chuyên môn bàn cãi khá nhiều về nguyên nhân lạm phát và chính sách chống lạm phát. Lạm phát ở Việt Nam được đo bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của một rổ gồm 494 mặt hàng thiết yếu, chia ra làm | 0 1 2 3 4 21-26 36- 39 31- 36 39- 43 43- 51 51- 54 54- 60 60- 65 65- 70 70- 76 76- 79 79- 89 89- 99 99- 02 02- 05 26- 31 % năm Hình Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn Trang 78 - SGKNC ? 0 100 200 300 400 500 600 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 ? Hình độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986-2005 (%) Trang 8 – SGK chuẩn I./ Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI-Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một rổ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP). II./ Chỉ số giá cả tiêu dùng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN