tailieunhanh - Sức khỏe dành cho lứa tuổi trung niên và người cao tuổi: Phần 1

"Sức khỏe trong tay chúng ta": Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về cơ thể con người đang lão hóa, lão hóa về hệ nội tiết, lão hóa hệ thống miễn dịch, lão hóa hệ tim mạch, lao động - nguồn gốc của sống lâu tích cực, rèn luyện thân thể, . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | TIẾN Sĩ ĐOÀN YÊN m im . TRONG TAY CHÙNG TA NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TIẾN SĨ ĐOÀN YÊN SỨC K H Ỏ E TRONG TAY CHÚNG TA Dành cho lứa tuổi trun g niên và người cao tuổi T á i b ả n lẩ n th ứ n h ấ t có sử a c h ữ a và b ổ su n g NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Một trong những hiện tiíỢng dân sô quot đặc trưng nhất của thòi đại ngày nay là táng đáng kể sô quot người có tuổi và người già. Quá trình này bao trùm lên tất cả các nước có nền kinh tế phát triển và có khuynh hưống tiếp tục gia tăng. Điều đó nói lên sự tiến bộ lốn lao của con người trong thê quot kỷ qua - tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em giảm xuô quot ng dinh dưỡng tô quot t hơn được giáo dục và được chàm sóc sức khoẻ tô quot t hơn trong vài thập kỷ tới tất nhiên dân sô quot toàn cầu sẽ ngày càng già đi Sự quá độ này đang diễn ra ở các khu vực đã phát triển hơn nơi mà tuổi trung vị là tuổi mà tại đó chia đều dân sô quot làm 2 phần bằng nhau đã tăng từ 29 năm 1950 lên đến 38 hiện nay và dự báo sẽ tăng lên ở mức ổn định xung quanh tuổi 46 vào năm 2050. ó khu vực kém phát triển hơn quá trình này chỉ mối bắt đầu. Dự báo tuổi trung vị ở các khu vực kém phát triển bắt đầu tăng dẩn lên đến 37 tuổi vào năm 2050 theo Liên hỢp Quốc . Việt Num không nằm ngoài quy luật chung đó sô quot người trên 60 tuổi có những biến động rõ rệt qua các thòi kỳ năm 1979 có 3 người chiếiii 7 06 dân sô quot năm 1989 - chiếm 7 19 dân sô quot đến 1-4-1999 đã tăng lên đến người chiếm 8 2 dân sô quot . Điều tra dân sô quot 1- 4-1999 Việt Nam có sô quot dân là người . Tuổi thọ tniiig bình của người Việt Nam trong nửa thế kỷ qua tăng lên hơn hai lần. Năin 1945 khoảng 32 tuổi nàm 1999 là 67 8 tuổi chung cho cả hai giối. Nói chung phần lớn người cao tuổi còn có thể đem lại và góp phần đáng kể vào sự phát triển xã hội. Việc tham gia vào các hoạt động xã hội sản xuất ra của cải vật chất là một nhu cầu bức thiết vì chỉ có trên cơ sở đó mói giảm bớt bệnh tật và có một cuộc sông khoẻ mạnh. quot Kính lão đắc thọ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN