tailieunhanh - Bài giảng Cơ học máy: Giới thiệu môn học - TS. Phan Tấn Hùng

Bài giảng môn học Cơ học máy chương giới thiệu môn học giúp các bạn nắm bắt được những thông tin chung về môn học như đối tượng, mục tiêu, lịch giảng dạy, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá môn học cùng một số thông tin khác. | Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Môn học Cơ học máy Số tín chỉ 3 Tồng số tiết 60t bao gồm lý thuyết 45t bài tập 10t bài tập lớn 5t Tỉ lệ đánh giá kiểm tra tại lớp 20 kiểm tra giữa kỳ 25 bài tập lớn 25 thi cuối kỳ 30 Các vấn đề liên quan đến môn học SV tham khảo trên trang E Learning của Phòng Đào tạo 1 1 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Mục tiêu môn học Môn học Cơ học máy nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ học để ứng dụng vào việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động tính toán kết cấu động học động lực học các thiết bị cơ khí và các kết cấu cơ khí thông dụng. Nội dung tóm tắt môn học Môn học Cơ học máy bao gồm các mảng kiến thức về nguyên lý cấu tạo cơ cấu tĩnh học cơ sở tính toán kết cấu theo độ bền và độ cứng động học động lực học và cấu tạo và thiết kế cơ cấu đồng thời giới thiệu một số cơ cấu và chi tiết máy thông dụng trong kỹ thuật. 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Sách tham khảo 1 Đổ Sanh Nguyễn Văn Vượng Cơ kỹ thuật. Nhà xuất bản Giáo dục. 2004. 2 Nguyễn Hữu Lộc Cơ sở thiết kế máy NXB Đại học Quốc gia 2008. 3 Nguyễn Hữu Lộc Bài tập Chi tiết máy NXB Đại học Quốc gia 2008. 4 Lại Khắc Liễm Giáo trình Cơ học máy NXB Đại học Quốc gia 2001. 5 Lại Khắc Liễm Bài tập Cơ học máy NXB Đại học Quốc gia 2005. Giáo viên đảm trách giảng dạy TS Phan Tấn Tùng Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Đại học Bách Khoa tp HCM pttung@ 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Nội dung chương trình Chương 1. Quá trình và phương pháp thiết kế máy Khái niệm thiết kế máy Cơ cấu và máy Các chỉ tiêu thiết kế Quá trình tính toán phân tích và thiết kế máy Các phương pháp thiết kế Máy tính hỗ trợ thiết kế Hệ thống đơn vị 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Chương 2 Cơ sở tính toán theo độ bền và độ cứng Véctơ chính và mômen chính của hệ lực Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực Vẽ biểu đồ nội lực Bài toán hệ lực phẳng với liên kết ma sát Đặc trưng hình học của tiết diện phẳng Các trạng thái chịu lực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN