tailieunhanh - Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông

Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc xử lý nước cấp sinh hoạt từ nước sông bằng phương pháp phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông. Phóng điện vầng quang được tạo ra bởi hệ thống điện cực trụ đồng trục với điện cực ngoài dạng lưới tại điện áp khoảng 10 kV và tần số 31 kHz. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất và Môi trường Tập 34 Số 4 2018 47-53 Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông Nguyễn Văn Dũng Trần Phạm Đăng Huy Phan Thị Thúy Vy Phạm Văn Toàn Đại học Cần Thơ Ba Tháng Hai Xuân Khánh Ninh Kiều Cần Thơ Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018 Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc xử lý nước cấp sinh hoạt từ nước sông bằng phương pháp phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông. Phóng điện vầng quang được tạo ra bởi hệ thống điện cực trụ đồng trục với điện cực ngoài dạng lưới tại điện áp khoảng 10 kV và tần số 31 kHz. Công suất tổng của hệ thống đo được là 90 W. Lưu lượng nước qua buồng xử lý là 4L P. Nước được xử lý theo mẻ với suất tiêu thụ điện là 1 125 kWh m 3. Kết quả thí nghiệm cho thấy sự kết hợp giữa ozone và UV được tạo ra từ phóng điện vầng quang có hiệu quả cao trong việc xử lý coliforms. Công đoạn tiền xử lý bằng keo tụ tạo bông ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý tổng thể của mô hình. Các chỉ tiêu của nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 02 2009 BYT. Tuy nhiên phương pháp xử lý này đồng thời cũng làm gia tăng nồng độ NO 3- trong nước sau xử lý. Từ khóa Nước sinh hoạt keo tụ tạo bông ozone tia cực tím phóng điện vầng quang. 1. Đặt vấn đề việc nghiên cứu và phát triển một công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt với qui mô hộ gia đình có Hiện nay tại một số vùng nông thôn của hiệu quả thân thiện với môi trường và có giá Đồng bằng sông Cửu Long nước sinh hoạt đạt thành hợp lý là cần thiết. qui chuẩn vệ sinh còn thấp. Tỉ lệ người chưa tiếp Công nghệ ozone và UV đã được sử dụng cận được nước sinh hoạt đạt phổ biến trong lĩnh vực xử lý nước ở một số nơi QCVN02 2009 BYT chiếm khoảng 63 1 . Đa trên thế giới cũng như ở nước ta 3-6 . Đối với phần các hộ dân sử dụng trực tiếp nguồn nước công nghệ này ozone và UV được tạo ra từ hai mặt bị ô nhiễm từ sông và kênh rạch làm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN