tailieunhanh - Khảo sát thanh composite gia cường thảm chống lầy Heavy Trackway của Hà Lan
Bài viết đề cập tới việc khảo sát thanh composite gia cường của thảm chống lầy của Hà Lan, là bộ phận chính làm nên kết cấu của thảm chống lầy, có ý nghĩa quyết định đến chịu tải trọng của thảm. Các phương pháp nghiên cứu sơ bộ về tính chất nhiệt, cấu trúc tế vi và tính chất cơ lý cơ bản của thanh composite. | Hóa học và Kỹ thuật môi trường KHẢO SÁT THANH COMPOSITE GIA CƯỜNG THẢM CHỐNG LẦY HEAVY TRACKWAY CỦA HÀ LAN Phạm Quang Thuần Nguyễn Trần Hùng Đỗ Đình Trung Tóm tắt Bài báo đề cập tới việc khảo sát thanh composite gia cường của thảm chống lầy của Hà Lan là bộ phận chính làm nên kết cấu của thảm chống lầy có ý nghĩa quyết định đến chịu tải trọng của thảm. Các phương pháp nghiên cứu sơ bộ về tính chất nhiệt cấu trúc tế vi và tính chất cơ lý cơ bản của thanh composite. Từ khóa Thảm chống lầy Heavy trackway. 1. MỞ ĐẦU Vật liệu composite có rất nhiều tính năng ưu việt so với vật liệu truyền thống như độ bền cơ học cao khối lượng riêng bé chịu được môi trường ẩm mặn bức xạ mặt trời không bị tác động của các sinh vật biển như hàu hà các loại vi sinh vật khác có khả năng kết hợp với các loại vật liệu khác như gỗ kim loại để vừa tăng sức bền vừa giảm giá thành dễ tạo dáng độ bóng bề mặt cao kín nước tuyệt đối dễ thi công dễ sữa chửa thiết bị thi công đơn giản tuổi thọ cao trên 20 năm chi phí bảo dưỡng thấp. Do vậy vật liệu composite đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt gần đây đã được ứng dụng trong lĩnh vực chế tạo vũ khí trang bị trong quân sự và các loại vật liệu cao cấp trong nhiều lĩnh vực công nghệ cao. Thảm chống lầy Heavy trackway của Hà Lan đang được quân đội Nato sử dụng trong tác chiến vùng nền đất yếu và vùng ven biển cho xe công binh và trực thăng loại nhỏ. Bộ phận chính kết cấu lên thảm chống lầy gồm ba phần chính thanh gia cường sợi cáp kim loại sợi polime bện. Trong đó kết cấu chính quyết định nên khả năng chịu tải trọng và làm việc của thảm chống lầy là các thanh composite. Bài báo khảo sát phân tích thanh composite để có phương hướng chế tạo thay thế trong điều kiện Việt Nam. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kính hiển vi điện tử quét SEM phổ phân tán năng lượng tia X EDX phân tích thay đổi khối lượng theo nhiệt độ TGA phân tích nhiệt vi sai DSC phổ hồng ngoại tính chất cơ lý theo ASTM D 4476. 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ . Khảo sát hình dạng và .
đang nạp các trang xem trước