tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu kiện rỗng đến sự thay đổi thông số sóng trên mô hình máng sóng

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu so sánh khả năng triết giảm sóng, tiêu tán năng lượng của 2 dạng kết cấu đê giảm sóng khác nhau bằng mô hình vật lý. Để có được sự hiểu biết tốt hơn về tương tác sóng với dạng đê rỗng khác nhau. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU KIỆN RỖNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI THÔNG SỐ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH MÁNG SÓNG Lê Thanh Chương Lê Xuân Tú Đỗ Văn Dương Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu so sánh khả năng triết giảm sóng tiêu tán năng lượng của 2 dạng kết cấu đê giảm sóng khác nhau bằng mô hình vật lý. Để có được sự hiểu biết tốt hơn về tương tác sóng với dạng đê rỗng khác nhau. Kết cấu thứ nhất có cả hai mặt đều bố trí lỗ rỗng hở tạo điều kiện trao đổi môi trường trước và sau công trình. Kết cấu thứ hai có mặt trước được bố trí lỗ rỗng nhằm hấp thụ sóng phản xạ và mặt sau kín không cho trao đổi môi trường trước và sau công trình. Trong quá trình tương tác với công trình sóng bị tiêu tán nhiều hơn bởi kết cấu hai có mặt sau kín tuy nhiên hệ số sóng phản xạ của kết cấu này lại khá lớn so với kết cấu thứ nhất. Từ khóa Đê giảm sóng kết cấu rỗng hệ số truyền sóng hệ số tiêu tán năng lượng sóng phản xạ mô hình vật lý 2D Summary This paper presents the research results comparing the ability of reduce wave energy dissipation of two breakwater structures based on the physical model. This experiment is intended to provide a better under-standing of wave interactions and hollow breakwater and closed structure. The first structure is opened it is capable of environmental exchange before and after of the structure the second structure is closed it does not allow environmental exchange before and after of the structure. In the interactive process between waves and structures Wave energy is dissipated better by second structure but the wave reflected is bigger. Keywords porous breakwater transmission coefficient dissipation coefficient wave reflection 2D physical model 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vật liệu chủ yếu là đá hộc tương đối khan hiếm Trong bối cảnh tìm kiếm giải pháp bảo vệ bờ ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và thời biển và khôi phục rừng ngập mặn ven biển một gian thi công lắp đặt thường khá dài. Để giải cách bền vững tại khu vực Đồng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.