tailieunhanh - Cảnh quê trong thơ Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ trước cách mạng, những tương đồng và khác biệt

Bài viết mong muốn phân tích và chỉ ra những tương đồng và khác biệt ở “bức tranh quê” trong thơ Nguyễn Bính và Đoàn Văn Cừ, từ đó tiếp tục khẳng định giá trị và đặc sắc của mảng thơ đồng quê đối với Thơ mới Việt Nam và thơ ca dân tộc. | CẢNH QUÊ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ĐOÀN VĂN CỪ TRƯỚC CÁCH MẠNG NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Nguyễn Thị Thúy Nga Khoa Ngữ văn KHXH Email thuydtt@ Ngày nhận bài 21 5 2020 Ngày PB đánh giá 09 6 2020 Ngày duyệt đăng 15 6 2020 TÓM TẮT Nguyễn Bính và Đoàn Văn Cừ là hai cây bút xuất sắc của nhóm thơ đồng quê trong phong trào Thơ mới 1932-1945 . Thơ các ông lấy nguồn gốc dân tộc tình yêu quê hương đất nước và việc bảo tồn những giá trị truyền thống làm cảm hứng chính. Cùng viết về cảnh quê thơ Nguyễn Bính và thơ Đoàn Văn Cừ có những điểm chung gặp gỡ và có cả những khác biệt điểm tương đồng được thể hiện qua cách cảm nhận về bức tranh quê tươi sáng thơ mộng mà bình dị sự khác biệt bộc lộ qua tâm thế trữ tình của chủ thể năng lực cảm thụ tư duy thơ và bút pháp nghệ thuật. Phân tích và chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ấy mục đích của chúng tôi là khẳng định sự thú vị phong phú của mảng thơ viết về quê hương trong Thơ mới và sức hấp dẫn độc đáo trong sáng tạo thơ ca của hai thi sĩ. Từ khóa Nguyễn Bính Đoàn Văn Cừ Thơ mới cảnh quê bút pháp tả thực bút pháp chấm phá bút pháp hội họa kĩ thuật điện ảnh IDYLLIC SCENERIES IN NGUYEN BINH S AND DOAN VAN CU S POETRY BEFORE THE AUGUST REVOLUTION SIMILARITIES AND DIFFERENCES ABSTRACT Nguyen Binh and Doan Van Cu are two brilliant writers of Pastoral Poetry Group in Tho Moi Movement. Their poetry drew inspiration mainly from the national origin the love for their homeland and the preservation of traditional values. Having written about idyllic sceneries Nguyen Binh s and Doan Van Cu s poetry had many things in common and discrepancies The common grounds were expressed through the perception of a lively poetic and bucolic picture of the countryside the differences were manifested through the poetic mind of the subject the sensory competence the poetic thinking and the artistic penmanship. By analyzing and pointing out these similarities and differences our aim is to affirm the magnetism and the richness of versification .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.