tailieunhanh - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Bộ luật Lao động năm 2012 điều chỉnh các vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đã tạo cơ sở cho việc quản lý, sử dụng có hiệu quả người nước ngoài làm việc tại nước ta. Bài viết trình bày quy định pháp luật lao động có liên quan đến lao động người nước ngoài. | BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM Lê Ngọc Thạnh Hà Lâm Hồng TS. Trường Đại học Lao động - Xã hội Cơ sở II ThS. Trường Đại học Lao động - Xã hội Cơ sở II Thông tin bài viết Tóm tắt Từ khóa người lao động nước ngoài Bộ luật Lao động năm 2012 điều chỉnh các vấn đề pháp lý liên pháp luật lao động quan đến lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đã tạo Lịch sử bài viết cơ sở cho việc quản lý sử dụng có hiệu quả người nước ngoài làm Nhận bài 20 08 2018 việc tại nước ta. Tuy nhiên vẫn còn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 bộc lộ những hạn chế cần phải được tiếp tục Biên tập 04 10 2018 hoàn thiện. Duyệt bài 11 10 2018 Article Infomation Abstract Keywords foreign employees law on The Labor Code of 2012 provides the regulations on legal issues labour related to foreign employees in Vietnam which has established Article History solid ground for effective management and use of the foreign employees in our country. However there are still limitations Received 20 Aug. 2018 revealed in a number of provisions in the Labor Code of 2012 that Edited 04 Oct. 2018 needs further improvements. Approved 11 Oct. 2018 1. Quy định pháp luật lao động có liên quốc tịch thì không được làm việc tại Việt quan đến lao động người nước ngoài Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có Điều kiện có liên quan đến việc tuyển trình độ chuyên môn tay nghề và sức khỏe dụng lao động người nước ngoài phù hợp với yêu cầu công việc không phải Thứ nhất đối với người lao động là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Theo quy định của Điều 169 Bộ luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài có giấy Lao động năm 2012 BLLĐ điều kiện yêu phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm cầu đầu tiên đối với người lao động NLĐ quyền của Việt Nam cấp trừ các trường hợp là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN