tailieunhanh - Vai trò của rừng thứ sinh trong việc bảo tồn đa dạng quần xã bọ hung ở hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam

Bài viết nghiên cứu mở rộng về vai trò của rừng thứ sinh trong bảo tồn quần xã bọ hung ở các vùng địa lý khác nhau là rất cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Khoa học Tự nhiên Vai trò của rừng thứ sinh trong việc bảo tồn đa dạng quần xã bọ hung ở hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam Bùi Văn Bắc Trường Đại học Lâm nghiệp Ngày nhận bài 10 2 2020 ngày chuyển phản biện 14 2 2020 ngày nhận phản biện 26 3 2020 ngày chấp nhận đăng 27 4 2020 Tóm tắt Mặc dù rừng thứ sinh chiếm 1 2 tổng diện tích rừng nhiệt đới còn lại trên thế giới nhưng giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của chúng còn ít được biết đến. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá vai trò của rừng thứ sinh trong việc bảo tồn đa dạng quần xã bọ hung ở hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam. Tổng số 60 bẫy hố có mồi nhử đã được thiết lập để điều tra quần xã bọ hung ở rừng thứ sinh lâu năm gt 40 năm và rừng nguyên sinh thuộc khu vực Vườn quốc gia VQG Pia Oắc Cao Bằng và Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN Pù Luông Thanh Hóa . Nghiên cứu đã xác định được 38 loài bọ hung từ cá thể ở hai khu vực nghiên cứu. Kết quả phân tích từ các mô hình tuyến tính tổng quát GLM cho thấy không có sự khác biệt về số lượng loài số lượng cá thể và sinh khối của quần xã bọ hung giữa rừng nguyên sinh và thứ sinh ở cả hai khu vực nghiên cứu. Phát hiện này mang lại hy vọng cho việc phục hồi các quần xã bọ hung trong quá trình diễn thế rừng. Tuy nhiên cấu trúc quần xã bọ hung chỉ ra sự khác nhau ý nghĩa giữa hai kiểu rừng này theo phân tích hoán vị phương sai PERMANOVA Pia Oắc F 8 92 pKhoa học Tự nhiên Vật liệu và phương pháp nghiên cứu The role of secondary forests Phương pháp thu thập và giám định mẫu in conserving dung beetle Bọ hung được thu bắt tại hai kiểu rừng rừng nguyên sinh biodiversity in karst ecosystems và thứ sinh lâu năm gt 40 năm thuộc hệ sinh thái núi đá vôi khu vực VGQ Pia Oắc Cao Bằng và KBTTN Pù Luông Thanh in Vietnam Hóa . Khu vực rừng thứ sinh trong nghiên cứu này đã từng là các cánh rừng nguyên sinh nhưng bị khai khác trắng và chuyển Van Bac Bui đổi thành nương rẫy. Hai kiểu rừng thứ sinh trên 40 năm và Vietnam National University of Forestry nguyên sinh được lựa chọn trong nghiên

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.