tailieunhanh - Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình

Bài giảng "Tin học đại cương - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổ chức chương trình thành các hàm, tham số kiểu con trỏ, đệ quy. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức đã học. | TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 3 Hàm và tổ chức chương trình ttdung@ 1 Nội dung 1. Tổ chức chương trình thành các hàm 2. Tham số kiểu con trỏ 3. Đệ quy 4. Bài tập thực hành ttdung@ 2 . Tổ chức chương trình thành các hàm Khái niệm về hàm Một hàm trong C được hiểu theo nghĩa là một Routine hoặc subprogram quot Hàm là một đơn vị độc lập trong C Không được xây dựng hàm bên trong 1 hàm khác Mỗi hàm có thể có các biến hằng mảng riêng Một chương trình viết bằng C gồm 1 hoặc nhiều hàm trong đó có 1 hàm chính là hàm main Hàm có thể có giá trị trả về kết quả của hàm hoặc không có giá trị trả về chỉ đơn thuần thực hiện 1 công việc nào đó Hàm có thể có hoặc không có tham số ttdung@ 3 Khai báo hàm Nguyên mẫu hàm prototype của hàm Prototype hàm chỉ rõ các đặc điểm chính Tên của hàm Số lượng và kiểu của từng tham số hàm sẽ nhận Giá trị trả về sau khi hàm kết húc. Phải khai báo prototype của hàm trước khi sử dụng hàm - gt thường khai báo nguyên mẫu ở đầu chương trình. Prototype hàm không cho thấy hàm sẽ làm những gì Công thức khai báo Kiểu_hàm Tên_hàm Kiểu_tham_số_1 Kiểu_tham_số_2 . ttdung@ 4 Cài đặt hàm Xác định chính xác những lệnh mà hàm phải thực hiện. Thường được cài đặt ở cuối chương trình hoặc đặt trong 1 file thư viện riêng Cách cài đặt Kiểu_hàm Tên_hàm Kiểu_1 Tên_tham_số_1 Kiểu_2 Tên_tham_số_2 . - Khai báo biến hằng cục bộ trong hàm - Các lệnh hàm sẽ thực hiện return ttdung@ 5 Ví dụ 1 ỉn ra cac so nguyên to Quy tắc hoạt động của hàm Lời gọi hàm có dạng tổng quát như sau Tên_hàm danh sách tham số thực Số lượng tham số thực trong lời gọi hàm phải bằng số lượng tham số hình thức trong khai báo hàm Kiểu của các tham số thực phải tương ứng với kiểu của tham số hình thức Khi gặp 1 lời gọi hàm tại 1 vị trí nào đó trong chương trình máy sẽ dời vị trí đó chuyển đến thực hiện các lệnh của hàm được gọi ttdung@ 7 Quy tắc hoạt động của hàm tt Thứ tự thực hiện khi có 1 lời gọi hàm Cấp phát bộ nhớ cho các biến cục bộ Gán .