tailieunhanh - “Đo đếm” thực lực nhân viên

Nếu bạn là sếp, sẽ thật khó xoay xở nếu không biết được khả năng thực sự của từng nhân viên dưới quyền để cùng họ bắt tay thực hiện các mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp. Đánh giá đúng nhân viên cũng là bài toán mà những người lãnh đạo cần phải tìm ra lời giải cho riêng mình. Cần có tiêu chí đánh giá rõ ràng Cho dù áp dụng bất cứ phương pháp đánh giá nào, nhà quản lý cũng nên có các tiêu chí đánh giá nhân viên. Các tiêu chí này cần rõ ràng. | Đo đếm thực lực nhân viên Nếu bạn là sếp sẽ thật khó xoay xở nếu không biết được khả năng thực sự của từng nhân viên dưới quyền để cùng họ bắt tay thực hiện các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Đánh giá đúng nhân viên cũng là bài toán mà những người lãnh đạo cần phải tìm ra lời giải cho riêng mình. Cần có tiêu chí đánh giá rõ ràng Cho dù áp dụng bất cứ phương pháp đánh giá nào nhà quản lý cũng nên có các tiêu chí đánh giá nhân viên. Các tiêu chí này cần rõ ràng và quan trọng nhất là phải đo lường được tránh đưa ra các tiêu chí chung chung dẫn tới sự hiểu lầm của cấp dưới. Tiêu chí đánh giá phải gắn liền với nhiệm vụ được giao thực hiện và mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt tới. Các tiêu chí phải được đưa ra từ đầu kỳ đánh giá để nhân viên hiểu các yêu cầu và sự mong đợi của người quản lý đối với mình. Nhà quản lý không nên thay đổi các yêu cầu của mình đối với nhân viên khi bắt đầu tiến hành đánh giá vì khi đó nhân viên sẽ không có cơ hội để điều chỉnh bản thân. Tuy vậy để tạo sự mới mẻ và thách thức cho nhân viên nhà quản lý đôi lúc cũng cần điều chỉnh tiêu chí đánh giá và phải thông báo từ sớm cho nhân viên biết. Nội dung của các thay đổi này có thể nhắm tới mục đích khắc phục các điểm yếu của tổ chức. Chẳng hạn như doanh số bán hàng độ lớn của thị trường đối với nhân viên tiếp thị kinh doanh hoặc số thư khen những lời phàn nàn từ khách hàng để đánh giá đối với nhân viên cung ứng dịch vụ. Khoảng cách giữa nhận xét của cấp trên với ý kiến cấp dưới Rất thường xảy ra sự khác biệt giữa đánh giá của cấp trên về cấp dưới so với kết quả tự nhận xét của cấp dưới về bản thân. Khoảng cách này nếu không được xóa bỏ sẽ là rào cản lớn trong việc đánh giá nhân viên đôi khi gây ra sự bất mãn dẫn tới việc nhân viên rời bỏ tổ chức vì cho rằng sếp không hiểu mình . Để khắc phục trở ngại này nhà quản lý phải dành thời gian theo dõi hoạt động của nhân viên dưới quyền. Một khi đã nắm vững các việc nhân viên đã làm tốt và cả những việc chưa tốt nhà quản lý sẽ có những đánh giá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN