tailieunhanh - Bài giảng Hệ sinh thái môi trường – Lê Thị Thái Hà

Bài giảng Hệ sinh thái môi trường được biên soạn bởi Lê Thị Thái Hà với các nội dung khái niệm hệ sinh thái; cấu trúc hệ sinh thái; cân bằng hệ sinh thái; chuỗi thức ăn – mạng lưới thức ăn; trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái; năng suất của hệ sinh thái; chu trình sinh địa hóa. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM TTĐT NGÀNH NƯỚC MIỀN NAM Bài 1 HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG GVGD Lê Thị Thái Hà I. HỆ SINH THÁI 1. Khái niệm hệ sinh thái 2. Cấu trúc hệ sinh thái 3. Cân bằng hệ sinh thái 4. Chuỗi thức ăn mạng lưới thức ăn 5. Trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái 6. Năng suất của hệ sinh thái 7. Chu trình sinh địa hoá 1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái HST là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. Phân loại HST Theo độ lớn Hệ sinh thái nhỏ bể nuôi cá Hệ sinh thái vừa một thảm rừng hồ chứa nước. Hệ sinh thái lớn đại dương Thành phần HST gồm 2 thành phần Vô sinh nước đất không khí Sinh vật thực vật động vật . Hai thành phần trên luôn có sự trao đổi chất năng lượng và thông tin. 1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI Sinh vật trong HST còn được chia làm 3 loại Sinh vật sản xuất thông thường là tảo hoặc thực vật có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời. Sinh vật tiêu thụ gồm các loại động vật ở nhiều bậc khác nhau. Bậc 1 là động vật ăn thực vật. Bậc 2 là động vật ăn thịt . Sinh vật phân huỷ gồm các vi khuẩn nấm phân bố ở khắp mọi nơi có chức năng chính là phân huỷ xác chết sinh vật chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật. 2. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI MT VÔ SINH Các chất vô cơ C N CO2 O2 H2O Các chất hữu cơ protein gluxit lipit Chế độ khí hậu . HỆ SINH THÁI QUẦN XÃ SINH VẬT Các sinh vật sản xuất SV tự dưỡng Sinh vật tiêu thụ bậc 1 2 3 Sinh vật hoại sinh vsv Kiểu cấu trúc theo chức năng Quá trình chuyển hoá năng lượng của hệ Các quá trình tự điều chỉnh Xích thức ăn trong hệ Theo chức năng Các QT phát triển và tiến hoá Các chu trình SĐH diễn ra trong hệ Sự phân hoá trong không gian và theo thời gian 3. CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI Khái niệm Là trạng thái mà ở đó số lượng tương đối của các cá thể của các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái môi trường vẫn giữ được mức ổn định tương đối. Cân bằng sinh thái động tự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN