tailieunhanh - Hai tượng trong chùa Nhạn Sơn và động thái tín ngưỡng của người Việt ở Bình Định

Hiện nay tại chùa Nhạn Sơn ở tỉnh Bình Định có thờ hai tượng đá cổ gắn với những câu chuyện ly kỳ về nó. Hai tượng này qua mỗi thời kỳ có những biến đổi về hình tượng và tên gọi mang ý nghĩa biểu tượng tâm linh khác nhau. Sự biến đổi này xuất phát từ động thái tín ngưỡng của cộng đồng cư dân tại chỗ | Hai tượng trong chùa Nhạn Sơn và động thái tín ngưỡng của người Việt ở Bình Định - https HAI TƢỢNG TRONG CHÙA NHẠN SƠN VÀ ĐỘNG THÁI TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI VIỆT Ở BÌNH ĐỊNH Nguyễn Văn Dự 1 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn VNU-HCM Ngày nhận bài 15 3 2020 Ngày gửi phản biện 18 3 2020 Chấp nhận đăng 26 4 2020 Liên hệ email nguyendubinhdinh66@ https Tóm tắt Hiện nay tại chùa Nhạn Sơn ở tỉnh Bình Định có thờ hai tượng đá cổ gắn với những câu chuyện ly kỳ về nó. Hai tượng này qua mỗi thời kỳ có những biến đổi về hình tướng và tên gọi mang ý nghĩa biểu tượng tâm linh khác nhau. Sự biến đổi này xuất phát từ động thái tín ngưỡng của cộng đồng cư dân tại chỗ. Chúng tôi vận dụng quan điểm diễn giải của Clifford Geertz và phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học với các thao tác ghi chép trong quan sát tham dự phỏng vấn sâu kết hợp với các nguồn tư liệu thứ cấp để phân tích lý giải các biến đổi của hai pho tượng đá từ vai trò hộ pháp Dvarapala trong quần thể đền tháp của kinh đô Đồ Bàn đến oai linh của hai Ông Đá và cuối cùng là sự linh hiển ban phước của Ông Đỏ Ông Đen. Từ khóa Bình Định biến đổi biểu tượng động thái Ông Đỏ Ông Đen Abstract TWO WORSHIPED STATUES OF NHAN SON PAGODA AND THE KINH S BELIEF TRANSFORMATION ACROSS BINH DINH PROVINCE At present Nhan Son pagoda in Binh Dinh province has worshiped two ancient stone statues associated with its thrilling stories. These two statues have undergone changes in their appearances and names with different spiritual symbolic meanings. This change comes from the religious dynamics of the local resident community. We apply Clifford Geertz s interpretative views and ethnographic fieldwork methodology with notes manipulation in attendance observations in-depth .