tailieunhanh - Hoạt tính tiềm năng kháng tế bào gốc ung thư Ntera-2 của hoạt chất Malloapelta B phân lập từ cây Bùm bụp Việt Nam

Bài viết nghiên cứu malloapelta B được khảo sát hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào gốc ung thư dòng NTERA-2 và cho thấy có IC50 = 12,71 ± 0,76 µM. Malloapelta B cũng lần đầu tiên được ghi nhận có tác động tới chu trình phát triển tế bào NTERA-2 khi làm giảm đáng kể tỉ lệ tế bào ở pha G0/G1 (37,48%), gây tăng số lượng ở pha G2/M (31,12%) so với đối chứng (56,81% và 18,96%, một cách tương ứng). | Hoạt tính tiềm năng kháng tế bào gốc ung thư Ntera-2 của hoạt chất Malloapelta B phân lập từ cây Bùm bụp Việt Nam Tạp chí Công nghệ Sinh học 18 1 117-125 2020 HOẠT TÍNH TIỀM NĂNG KHÁNG TẾ BÀO GỐC UNG THƯ NTERA-2 CỦA HOẠT CHẤT MALLOAPELTA B PHÂN LẬP TỪ CÂY BÙM BỤP VIỆT NAM Đỗ Thị Thảo1 2 Nguyễn Thị Nga1 Nguyễn Thị Cúc1 Đỗ Thị Phương1 Triệu Hà Phương1 Phạm Thị Hải Yến2 Hoàng Lê Tuấn Anh2 3 1 Viện Công nghệ sinh học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Viện Nghiên cứu khoa học Miền Trung Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail thaodo74@ Ngày nhận bài Ngày nhận đăng TÓM TẮT Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy tế bào gốc ung thư CSCs liên quan trực tiếp đến sự kháng thuốc di căn ung thư tái phát và ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả điều trị bệnh ung thư. Vì thế CSCs được xem là đích hướng tới cho việc nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có khả năng phòng chữa ung thư hiệu quả hơn. Hoạt chất malloapelta B được phân lập từ lá cây Bùm bụp Mallotus apelta Lour. họ Thầu dầu Euphorbiaceae của Việt Nam đã cho thấy khả năng phòng chữa ung thư in vitro rất tốt đặc biệt là khả năng ức chế mạnh sự hoạt hoá của yếu tố NF-kB nuclear factor- kappa B . Trong nghiên cứu của chúng tôi malloapelta B được khảo sát hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào gốc ung thư dòng NTERA-2 và cho thấy có IC50 12 71 0 76 µM. Malloapelta B cũng lần đầu tiên được ghi nhận có tác động tới chu trình phát triển tế bào NTERA-2 khi làm giảm đáng kể tỉ lệ tế bào ở pha G0 G1 37 48 gây tăng số lượng ở pha G2 M 31 12 so với đối chứng 56 81 và 18 96 một cách tương ứng . Bên cạnh đó malloapelta B ở các mức nồng độ 100 và 20 µg mL cũng ức chế NTERA-2 hình thành cụm tế bào và đến sự phát triển khối u tế bào tumorsphere hai đặc tính liên quan tới tính tự làm mới của tế bào CSCs. Tuy nhiên malloapelta B ở các nồng độ nghiên cứu là 2 5 và 5 µM không tác động

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.