tailieunhanh - Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bài viết trình bày vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm xây dựng và quản lý các quy trình của kiểm toán nội bộ ngày càng hoàn thiện hơn. | Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr ng ë ViÖt Nam VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ths. Đàm Thị Lệ Dung Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu rộng vào xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại các doanh nghiệp DN Việt Nam đang đứng trước nhiều vận hội mới song song với đó là những thách thức không nhỏ. Môi trường kinh doanh biến động những yếu tố không chắc chắn là các mối đe dọa đến sự thành công thậm chí sự sống còn của các DN Việt Nam. Để tồn tại và phát triển DN cần làm tốt công tác quản trị rủi ro thông qua việc sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp các công cụ kiểm soát và quản lý rủi ro. Việc tăng cường vai trò của kiểm toán nội bộ KTNB trong DN sẽ trợ giúp đắc lực cho công tác quản trị của rủi ro đảm bảo thực hiện các mục tiêu hoạt động biến thách thức thành cơ hội trong kinh doanh. Từ khóa KTNB quản trị rủi ro. 1. Khái niệm nhiệm vụ của KTNB Về mặt học thuật có nhiều định nghĩa khác nhau về KTNB tuy nhiên phổ biến và được công nhận rộng rãi thì KTNB là sự đảm bảo mục tiêu một cách độc lập và các hoạt động tư vấn để làm tăng giá trị và cải thiện các hoạt động kinh doanh của DN. KTNB giúp DN thực hiện mục tiêu thông qua tiếp cận một cách có hệ thống và có nguyên tắc để đánh giá và nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro hệ thống kiểm soát cũng như quy trình quản trị. Theo định nghĩa của The IIA Viện KTNB Hoa Kỳ KTNB là một chức năng độc lập khách quan nhằm đảm bảo và tư vấn các hoạt động đã được thiết kế nhằm gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động trong một tổ chức. KTNB giúp một tổ chức thực hiện được các mục tiêu thông qua việc mang lại phương pháp tiếp cận có hệ thống và quy tắc nhằm đánh giá và nâng cao hiệu quả của các quy trình quản trị rủi ro kiểm soát và quản trị. Về nhiệm vụ KTNB có các nhiệm vụ sau Một là kiểm tra tính phù hợp hiệu lực và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN