tailieunhanh - Ôn tập môn đồ hoạ

Ôn tập cuối kỳ 1. Phần hình hoạ: Bỏ giao 2 khối: Đa diện, mặt cong Chú ý : Mặt phẳng cắt đường thẳng Mặt phẳng cắt mặt phẳng Đường thẳng cắt mặt phẳng Các bài toán dựng hình: tập hợp | Ôn tập cuối kỳ Phần hình hoạ: Bỏ giao 2 khối: Đa diện, mặt cong Chú ý : Mặt phẳng cắt đường thẳng Mặt phẳng cắt mặt phẳng Đường thẳng cắt mặt phẳng Các bài toán dựng hình: tập hợp quỹ tích các mặt Đối với khối đồ hoạ KT 1 : thêm phần biến đổi, bài toán sử dụng biến đổi 2. Phần vẽ: - Vẽ ½ hình chiếu cạnh và ½ hình cắt cạnh - Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều Phần vẽ nếu <1,5 điểm là điểm liệt, cao nhất toàn bài là 3 Dạng 1:Điểm, đường thuộc mặt Gắn điểm vào một đường thẳng thuộc mặt (mặt phẳng hoặc mặt cong Ví dụ: Tìm trong mặt phẳng điểm I có độ cao 15mm, độ xa 20mm m1 n2 m2=n1 15mm 20mm I1 I2 2: Giao của 2 mặt phẳng Cách 1: Lấy 1 đường của mf này giao với mf kia Cách 2: Dùng mặt phẳng phù trợ cắt cả 2 mf Ví dụ: Xem sgk 3: Giao của đường thẳng với mặt Sử dụng mặt phẳng phù trợ: Nếu giao đt với mf: Phù trợ là mf chiếu chứa đt Nếu giao với nón, trụ: Phù trợ là mf chứa đt đi qua đỉnh nón hoặc song song với đường sinh của trụ Áp dụng vào bài toán dựng hình: vẽ X thỏa mãn tập hợp 2 điều kiện: - Mặt phẳng trung trực cách đều 2 đầu của đoạn thẳng - Góc vuông , thuộc mặt vuông góc với đt - Các điểm cách đt 1 đoạn: mặt trụ, đthẳng nghiêng 1 gócvới mf: nón Ví du 1: Dựng đường thẳng đi qua điểm J, cắt 2 đường thẳng đã cho t1 t2 J1 J2 E1 E2 F1 F2 Ve mf JEF Tim giao cua t voi mf a2 Noi IJ I1 I2 Ví dụ 2: Dựng tam giác cân, đỉnh A thuộc đường thẳng t t1 t2 B1 C1 B2 C2 Dựng mf trung trực của BC: đường bằng h và đường mặt f f1 h1 f2 h2 Tìm giao của mf này với t: điểm A a2 A1 A2 Ví dụ 3: Giao của đường thẳng với mặt nón m1 m2 I1 I2 1 1 J1 J2 2 2 Ví dụ 4: Tìm giao của đường thẳng với đa diện S1 D1 t1 t2 D2=S2 A1 B1 A2 C1 C2 B2 a1 I2 J2 J1 I1 Dạng giao tuyến 1 1 1 2 2 3 3 | Ôn tập cuối kỳ Phần hình hoạ: Bỏ giao 2 khối: Đa diện, mặt cong Chú ý : Mặt phẳng cắt đường thẳng Mặt phẳng cắt mặt phẳng Đường thẳng cắt mặt phẳng Các bài toán dựng hình: tập hợp quỹ tích các mặt Đối với khối đồ hoạ KT 1 : thêm phần biến đổi, bài toán sử dụng biến đổi 2. Phần vẽ: - Vẽ ½ hình chiếu cạnh và ½ hình cắt cạnh - Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều Phần vẽ nếu <1,5 điểm là điểm liệt, cao nhất toàn bài là 3 Dạng 1:Điểm, đường thuộc mặt Gắn điểm vào một đường thẳng thuộc mặt (mặt phẳng hoặc mặt cong Ví dụ: Tìm trong mặt phẳng điểm I có độ cao 15mm, độ xa 20mm m1 n2 m2=n1 15mm 20mm I1 I2 2: Giao của 2 mặt phẳng Cách 1: Lấy 1 đường của mf này giao với mf kia Cách 2: Dùng mặt phẳng phù trợ cắt cả 2 mf Ví dụ: Xem sgk 3: Giao của đường thẳng với mặt Sử dụng mặt phẳng phù trợ: Nếu giao đt với mf: Phù trợ là mf chiếu chứa đt Nếu giao với nón, trụ: Phù trợ là mf chứa đt đi qua đỉnh nón hoặc song song với đường sinh của trụ Áp dụng vào bài toán dựng hình: vẽ X thỏa mãn tập hợp 2 điều kiện: - Mặt phẳng trung trực cách đều 2 đầu của đoạn thẳng - Góc vuông , thuộc mặt vuông góc với đt - Các điểm cách đt 1 đoạn: mặt trụ, đthẳng nghiêng 1 gócvới mf: nón Ví du 1: Dựng đường thẳng đi qua điểm J, cắt 2 đường thẳng đã cho t1 t2 J1 J2 E1 E2 F1 F2 Ve mf JEF Tim giao cua t voi mf a2 Noi IJ I1 I2 Ví dụ 2: Dựng tam giác cân, đỉnh A thuộc đường thẳng t t1 t2 B1 C1 B2 C2 Dựng mf trung trực của BC: đường bằng h và đường mặt f f1 h1 f2 h2 Tìm giao của mf này với t: điểm A a2 A1 A2 Ví dụ 3: Giao của đường thẳng với mặt nón m1 m2 I1 I2 1 1 J1 J2 2 2 Ví dụ 4: Tìm giao của đường thẳng với đa diện S1 D1 t1 t2 D2=S2 A1 B1 A2 C1 C2 B2 a1 I2 J2 J1 I1 Dạng giao tuyến 1 1 1 2 2 3 3