tailieunhanh - Kinh tế học_ Một số khái niệm
Mục tiêu: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm ( scare resources) để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. | Kinh tế Môi trường Chương 1: Kinh tế vi mô và kinh tế môi trường Chương 2: Kinh tế ô nhiễm Chương 3: Kinh tế tài nguyên i. KINH TÕ HäC - Một số khái niệm 1. Kinh tế học nghiªn cøu g×? Mục tiêu: KT học là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm (scarce resources) để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội (Lê Bảo Lâm, 1999) KTH tr¶ lêi 3 vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? 2. ThÞ trêng tù do vµ vai trß chÝnh phñ Tuú thuéc vµo møc ®é can thiÖp cña CP vµo nÒn kinh tÕ, mµ ngêi ta chia c¸c h×nh th¸i tæ chøc kinh tÕ ra thµnh: ThÞ trêng tù do NÒn kinh tÕ ®éc quyÒn/ mÖnh lÖnh/ kÕ ho¹ch tËp trung NÒn kinh tÕ hçn hîp 3. Mô hình kinh tế Sơ đồ dòng chu chuyển Thị trường hàng hoá và dịch vụ Thị trường các yếu tố sản xuất Hộ gia đình Các doanh nghiệp Chi tiêu CÇu HH + DV Doanh thu Cung HH + DV CÇu Cung SL§ + TN Cung CÇu 4. Kinh tế vi mô: Nghiên | Kinh tế Môi trường Chương 1: Kinh tế vi mô và kinh tế môi trường Chương 2: Kinh tế ô nhiễm Chương 3: Kinh tế tài nguyên i. KINH TÕ HäC - Một số khái niệm 1. Kinh tế học nghiªn cøu g×? Mục tiêu: KT học là môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm (scarce resources) để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội (Lê Bảo Lâm, 1999) KTH tr¶ lêi 3 vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? 2. ThÞ trêng tù do vµ vai trß chÝnh phñ Tuú thuéc vµo møc ®é can thiÖp cña CP vµo nÒn kinh tÕ, mµ ngêi ta chia c¸c h×nh th¸i tæ chøc kinh tÕ ra thµnh: ThÞ trêng tù do NÒn kinh tÕ ®éc quyÒn/ mÖnh lÖnh/ kÕ ho¹ch tËp trung NÒn kinh tÕ hçn hîp 3. Mô hình kinh tế Sơ đồ dòng chu chuyển Thị trường hàng hoá và dịch vụ Thị trường các yếu tố sản xuất Hộ gia đình Các doanh nghiệp Chi tiêu CÇu HH + DV Doanh thu Cung HH + DV CÇu Cung SL§ + TN Cung CÇu 4. Kinh tế vi mô: Nghiên cứu vấn đề gì? Các mối quan hệ vi mô giữa: Thị trường, người tiêu thụ hàng hoá (các hộ gia đình) và người sản xuất hàng hoá (các xí nghiệp, nhà máy). Chính sách, thể chế và bộ máy tài chính để điều hoà MQH đó. Nền kinh tế thường bị chi phối bởi các quy luật: Qui luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí cơ hội tăng. Quy luật khan hiếm: Nếu tài nguyên không khan hiếm thì con người được đáp ứng mọi nhu cầu mà họ mong muốn. 3 câu hỏi: SX cái gì? cho ai? và như thế nào? sẽ không cần thiết nếu tài nguyên không bị hạn chế. Càng ngày tài nguyên thiên nhiên càng khan hiếm hơn, phân bố cục bộ hơn Kinh tế là một trong những ngành KH tham gia khắc phục vấn đề này. b. Quy luật Lợi suất giảm dần: Qui luật này đề cập đến việc khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm khi ta liên tiếp tăng 1 đầu vào (VD lao động) trong khi các đầu vào khác không tăng. VD: 1 xưởng thêu may có 25 vị trí cho 25 công nhân. Để tăng số sản phẩm, bà chủ đã cho kê thêm 5, 10, 15, 20 vị trí nữa. Kết quả só lượng sản .
đang nạp các trang xem trước