tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 trang bị cho học sinh kiến thức về chuyển động của hệ vật. Trong bài học này, học sinh sẽ vận dụng các công thức để giải các dạng bài tập hệ nhiều vật, hệ vật có ròng rọc, chuyển động trên mặt phẳng nghiêng | Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2 Chủ đề 6 http Phone vuhoangbg@ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT Họ và tên Trường THPT pháp Bài toán Xác định lực tác dụng và các đại lượng động học của chuyển động Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại - Nhận ra các lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - Σ F Chiếu lên hướng chuyển hiện tính toán v at v0 s v0 t 1 at 2 2 Áp dụng ΣF 2 2 v v0 2as v v0 a t BÀI TOÁN 1 HỆ NHIỀU VẬT BÀI 1 Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V 36km h. Khối lượng ô tô là m 1000 kg. Lực ma sát bằng 0 01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Bài giải Chọn hướng và chiều như hình vẽ Ta có gia tốc của xe là V V0 10 0 a 0 1 m s 2 t 100 Theo định luật II Newtơn F fms m a F fms ma F fms ma 0 01P ma 0 01 1 200 N 1 http Phone vuhoangbg@ B2 Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA 2kg mB 1kg ta tác dụng vào vật A một lực F 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m 0 2. Lấy g 10m s2. Hãy tính gia tốc chuyển động. Bài giải Đối với vật A ta có P1 N 1 F T1 F1ms m 1 a 1 Chiếu xuống Ox ta có F T1 F1ms m1a1 Chiếu xuống Oy ta được m1g N1 0 Với F1ms kN1 km1g F T1 k m1g m1a1 1 Đối với vật B P2 N 2 F T2 F2 ms m 2 a 2 Chiếu xuống Ox ta có T2 F2ms m2a2 Chiếu xuống Oy ta được m2g N2 0 Với F2ms k N2 k m2g T2 k m2g m2a2 2 Vì T1 T2 T và a1 a2 a nên F - T k m1g m1a 3 T k m2g m2a 4 Cộng 3 và 4 ta được F k m1 m2 g m1 m2 a F µ m 1 m 2 .g 9 0 2 2 1 .10 a 1m s 2 m1 m 2 2 1 B3 Hai vật cùng khối lượng m 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc a 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a 300 Hệ số ma sát giữa vật và

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.