tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4

Qua đề tài học sinh phát huy được tính tích cực trong học tập, không thụ động, không lúng túng trong tiếp thu bài học. Để từ đó các em tích cực, hăng say trong học tập, nắm tri thức các môn học một cách chủ động. Linh hoạt, sáng tạo trong việc tìm ra tri thức mới. | Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 4 . Mục tiêu 4 . Nhiệm vụ cụ thể 5 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 II. PHẦN NỘI DUNG 7 1. Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài 7 2. Thực trạng 8 . Thuận lợi khó khăn 8 Thành công và hạn chế 9 Mặt mạnh mặt yếu 10 Các nguyên nhân các yếu tố tác động 10 Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. 11 3. Giải pháp biện pháp 11 Mục tiêu của giải pháp biện pháp 11 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp 12 Người thực hiện Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 1 Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Điều kiện để thực hiện giải pháp biện pháp 18 Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp 18 Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 19 4. Kết quả 19 III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 20 1. Kết luận 20 2. Kiến nghị 20 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Một năm khởi đầu từ mùa xuân ̣ ời bắt đầu từ tuổi trẻ Môt đ Người thực hiện Lê Tấn Ngộ Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 2 Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh khi học Địa lí 4 Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Tuổi trẻ Tương lai của đất nước. Tuổi trẻ sẽ làm gì Sẽ như thế nào sau này Tất cả phải nhờ vào sự giáo dục. Người xây nền tảng đó lại là những người có nhiệm vụ vẻ vang trong sự nghiệp Trồng người . Bồi dưỡng cho thế hệ sau là một việc rất quan trọng cần thiết. Mỗi giáo viên chúng ta cũng nhận thấy và đang thực hiện Giáo dục những học sinh vừa có đức vừa có tài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con người về đạo đức trí tuệ thể chất thẩm mỹ. Học không chỉ đơn giản đạt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN