tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng giải hệ bằng phương pháp hàm số

Thông thường đứng trước bài toán giải hệ phương trình học sinh nghĩ ngay đến các dạng cơ bản đã học: phương pháp cộng, phương pháp thế, phương pháp đặt ẩn phụ để giải. Nhưng thực tế qua các đề thi đại học hoặc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh các năm vừa qua học sinh toàn gặp các hệ phương trình phức tạp mà để giải được nó cần phải có những kỹ năng đặt biệt. Một trong những kỹ năng đó là sử dụng tính đơn điệu của hàm số vào giải hệ phương trình. | Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng giải hệ bằng phương pháp hàm số SKKN quot Rèn luyện kỹ năng giải hệ bằng phương pháp hàm số quot A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thông thường đứng trước bài toán giải hệ phương trình học sinh nghĩ ngay đến các dạng cơ bản đã học phương pháp cộng phương pháp thế phương pháp đặt ẩn phụ để giải. Nhưng thực tế qua các đề thi đại học hoặc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh các năm vừa qua học sinh toàn gặp các hệ phương trình phức tạp mà để giải được nó cần phải có những kỹ năng đặt biệt. Một trong những kỹ năng đó là sử dụng tính đơn điệu của hàm số vào giải hệ phương trình. Với mong muốn các học sinh của mình sẽ làm tốt câu này trong các kỳ thi tuyển sinh đại học tôi mạnh dạn đưa ra sáng kinh nghiệm quot Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp hàm số quot . Nội dung sáng kiến kinh nghiệm gồm 2 phần Phần I Các kiến thức cơ bản cần trang bị Phần II Kỹ năng phân tích tìm hàm đặc trưng và tự giải quyết vấn đề. Do khả năng còn hạn chế và kinh nghiệm chưa nhiều nên trong SKKN của tôi có thể có những phần chưa hoàn chỉnh. Rất mong được sự đóng góp quí báu của quí thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo viên Hoàng Minh Thành Trường THPT Cẩm Thủy 1 Trang 1 SKKN quot Rèn luyện kỹ năng giải hệ bằng phương pháp hàm số quot B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1 Một học sinh không thể học hệ phương trình tốt nếu các kiến thức liên quan đến biến đổi đa thức không tốt. 2 Một học sinh không thể giải được các hệ phương trình lạ nếu không được trang bị các kỹ năng nhận dạng và biến đổi đặc biết đối với dạng bài đó. . II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1 Thực trạng chung Hầu hết các học sinh có cảm giác quot sợ và ngại quot học hệ phương trình các dạng không mẫu mực nhất là phần ứng dụng đạo hàm được đưa vào sau khi các em được tiếp cận hệ phương trình cơ bản cách đó quá lâu. 2 Thực trạng đối với giáo viên Do đây là phần kiến thức khó thời lượng dành cho hệ phương trình trong chương trình quá ít vì vậy một số giáo viên không mặn mà khi dạy phần kiến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG