tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm trong công tác quản lí, chỉ đạo hoạt động thư viện ở trường tiểu học
Biện pháp tham mưu để đáp ứng đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo . nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, góp phần phát triển văn hoá đọc cho học sinh, giúp học sinh không ngừng hoàn thiện nhân cách, tri thức, rèn luyện đạo đức và bồi dưỡng thẩm mỹ cho học sinh. Đồng thời góp phần giúp đội ngũ giáo viên có hướng nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy giúp học sinh tham gia tích cực hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thông qua văn hoá đọc. | Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm trong công tác quản lí chỉ đạo hoạt động thư viện ở trường tiểu học Bùi Văn Huấn Trường TH Lý Tự Trọng KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC I. PHẦN MỞ ĐÂU 1. Lí do chọn đề tài Bên cạnh nền tảng giáo dục gia đình và những gì gần gũi với trẻ em thời thơ ấu thì mái trường phổ thông và hệ thống giáo dục toàn diện của nhà trường từ Tiểu học đến Trung học phổ thông sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng duy trì và bồi đắp văn hoá đọc cho con người. Thậm chí đối với không ít người thì điều đó còn có ý nghĩa quyết định đến việc đọc và nuôi dưỡng văn hoá đọc trong suốt cuộc đời. Chúng ta đều biết rằng Để nâng cao chất lượng giáo dục thì không thể thiếu được các yếu tố nội dung giáo dục đội ngũ cán bộ quản lý đội ngũ giáo viên nhân viên phụ trách thiết bị thư viện và cơ sở trường học mà thư viện trường phổ thông có vai trò quan trọng. Thư viện là trung tâm sinh hoạt văn hoá và hoạt động khoa học cho toàn thể các thành viên trong nhà trường. Đối với giáo viên thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy còn đối với học sinh thư viện góp phần tích cực vào việc thay đổi thói quen tự học tự nghiên cứu. Sách là kho tàng tri thức Không có sách thì không có tri thức không có tri thức thì không có chủ nghĩa Cộng sản nin . Trong xã hội chúng ta ngày nay đòi hỏi con người cần phải tìm tòi học hỏi học để nâng cao sự hiểu biết về văn hoá dân tộc hiểu biết về loài người trong quá trình phát triển hiểu biết về khoa học hiểu biết về sự phát triển của xã hội con người. Tất cả đều được xã hội con người các bậc tiền bối các nhà khoa học các nhà nghiên cứu văn học lịch sử. đúc kết và in ấn thành sách. Một học sinh muốn hiểu biết nhiều học giỏi cần phải tiếp nhận nh ững giá trị văn hoá qua từng trang sách được truyền đến. Đây là quá trình cá nhân được xã hội hoá một cách tự giác có chủ định tức là học tập tiếp thu giáo dục của nhà trường gia đình các tổ chức khác. Người gửi là những thế hệ trước họ chọn .
đang nạp các trang xem trước