tailieunhanh - Hiện trạng đường di cư qua đập ở hồ chứa phước hòa và khả năng thích ứng cho tôm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii)

Bài viết này nhằm đưa ra các đánh giá về hiện trạng và khả năng thích ứng của ĐDCQĐ ở PH cho TCX (M. rosenbergii) cũng như khả năng đi qua ĐDCQĐ dựa trên đặc điểm sinh học của TCX, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐDCQĐ ở PH khi xác định TCX là đối tượng mục tiêu của ĐDCQĐ. | Hiện trạng đường di cư qua đập ở hồ chứa phước hòa và khả năng thích ứng cho tôm càng xanh Macrobrachium Rosenbergii TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC amp COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG DI CƯ QUA ĐẬP Ở HỒ CHỨA PHƯỚC HÒA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CHO TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii CURRENT STATE OF FISH-PASSAGE IN PHUOC HOA RESERVOIR AND ADAPTION POSSIBILITY FOR FRESHWATER GIANT PRAWN Macrobrachium rosenbergii Vũ Văn Hiếu1 Vũ Cẩm Lương2 Nguyễn Nghĩa Hùng1 Trần Hồng Thủy2 Di Tiến Học2 Nguyễn Tuyết Kiều Diễm2 1 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2 Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Đường di cư qua đập ĐDCQĐ ở hồ chứa Phước Hòa PH được xây dựng năm 2011 trên địa bàn xã An Thái huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương nhằm giảm thiểu các tác động của đập PH đối với các loài thủy sản di cư trong đó có tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii . Tuy nhiên kết quả hai đợt khảo sát trong mùa mưa tháng 7 2017 và mùa khô tháng 3 2018 cho thấy tình trạng xói lở lắng đọng bùn cát và rác thải xuất hiện tại một số vị trí trên ĐDCQĐ việc quản lý ĐDCQĐ còn nhiều chồng chéo chưa có cơ quan hay bộ phận quản lý trực tiếp người dân vẫn thường xuyên đi vào khu vực ĐDCQĐ để đánh bắt cá và ĐDCQĐ chỉ hoạt động chủ yếu trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm trong khi các tháng còn lại trong năm thì hầu như không có nước để hoạt động. Thêm vào đó ĐDCQĐ nằm cách xa đập Phước Hòa vận tốc nước tại nhiều điểm trên ĐDCQĐ còn lớn cũng như độ sâu và nền đáy của ĐDCQĐ chưa phù hợp có thể là các nguyên nhân khiến TCX chưa có sử dụng ĐDCQĐ ở PH trong thời gian qua. Trong khi tôm càng xanh TCX là một trong các loài thủy đặc sản đặc trưng và có giá trị kinh tế cao ở lưu vực sông Đồng Nai và đang chịu tác động mạnh của các đập nước xây ở vùng cửa sông. Thêm vào đó qua nghiên cứu tổng quan cho thấy TCX có động lực di cư mang tính bản năng tập tính di chuyển dinh dưỡng và sinh sản phù hợp với việc di chuyển qua ĐDCQĐ nếu được thiết kế phù hợp. Do đó bài viết này nhằm đưa ra các đánh giá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN