tailieunhanh - Quản lý nước ở vườn quốc gia u minh thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay và những tác động đến hệ sinh thái rừng

au trận cháy rừng ở VQG U Minh Thượng tháng 3/2002, do e ngại cháy rừng có thể tiếp tục xảy ra nên việc quản lý chế độ nước trong rừng ở mức cao hơn so với trước kia làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, làm chậm quá trình phục hồi tái sinh rừng, thể hiện qua diện tích rừng tràm bị suy giảm từ năm 2006-2009 là 498,36 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa giảm ha. | Quản lý nước ở vườn quốc gia u minh thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3 2002 đến nay và những tác động đến hệ sinh thái rừng TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC amp COÂNG NGHEÄ 2016 QUẢN LÝ NƯỚC Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỪ SAU KHI XẢY RA CHÁY RỪNG THÁNG 3 2002 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG WATER MANAGEMENT AT U MINH THUONG NATIONAL PARK AFTER FIRES SINCE MARCH 2002 UNTIL NOW AND THE AFFECTS TO FOREST ECOSYSTEMS ThS. Phạm Văn Tùng PGS. TS. Lương Văn Thanh Viện Kỹ thuật Biển TÓM TẮT Cháy rừng được coi là một mắt xích trong quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái rừng. Tuy nhiên cháy rừng cần được kiểm soát để không xảy ra thiệt hại lớn về tài nguyên và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Phục hồi rừng sau cháy rừng là nhiệm vụ quan trọng cần được quan tâm và triển khai sớm để rừng nhanh trở lại như trước kia. Sau trận cháy rừng ở VQG U Minh Thượng tháng 3 2002 do e ngại cháy rừng có thể tiếp tục xảy ra nên việc quản lý chế độ nước trong rừng ở mức cao hơn so với trước kia làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái làm chậm quá trình phục hồi tái sinh rừng thể hiện qua diện tích rừng tràm bị suy giảm từ năm 2006-2009 là 498 36 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa giảm 04 ha. Từ năm 2010-2014 ở VQG U Minh Thượng đã phân làm 3 khu để quản lý nước phần nào giảm được mức độ ngập nước ở khu A và khu B nhưng ở khu C thì chưa được cải thiện thời điểm này rừng tràm đã tăng lên 430 38 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa tăng 66 ha. Từ khóa Sự tái sinh quản lý nước hệ sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng. ABSTRACT Forest fires are considered as a link in the growth and development procese of forest ecosystems. However forest fires should be controlled so that it has not only instigated critical damage in natural resources but also affected the ecological environment. Reforestation after fires is an important task to be considered and should be implemented quickly with the intention of returning forest as earlier time. After fire at

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN